Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của tần số cung cấp dinh dƣỡng lên quá trình

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản sất củ bi giống khoai tây từ củ siêu bi In vitro (Trang 65)

7. Xử lý kết quả

4.3.Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của tần số cung cấp dinh dƣỡng lên quá trình

bi của cây khoai tây

Quan sát sự sinh trƣởng và phát triển ở cây khoai tây sau 80 ngày trồng thí nghiệm chúng tôi có nhận xét:

Cây khoai tây ở lô nghiệm thức T1 sinh trƣởng rất chậm so với hai nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức này cây thấp lá vàng, khả năng chống chịu bệnh kém, bệnh dễ lây lan qua các cây ở xung quanh trong cùng lô.

Cây khoai tây ở nghiệm thức T3 sinh trƣởng và phát triển rất tốt, cây lớn nhanh, lá to và xanh đậm, nhiều nhánh. Lô nghiệm thức này cây ít bị bệnh, khi bị nhiễm bệnh thì sự lây lan qua các cây khác chậm, chứng tỏ cây chống chịu bệnh tốt hơn so với nghiệm thức T1. So sánh cả 3 nghiệm thức thì cây ở nghiệm thức T3 sinh trƣởng và phát triển tốt nhất.

Kết quả thu đƣợc về năng suất tạo củ của các lô nghiệm thức đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của tần số cung cấp dinh dƣỡng lên quá trình

tạo củ bi Tên NT Tỷ lệ kích cỡ củ Số củ / gốc L (%) M (%) S (%) T1 T2 T3 14.2 5.28 20.27 51.19 38.91 57.19 34.61 55.8 21.73 8.17 13.5 10.82 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3

Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ các kích cỡ củ trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của tần số cung cấp dinh

dƣỡng lên quá trình tạo củ bi. 0 10 20 30 40 50 60 T1 T2 T3 L M S

Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 4.5 và biểu đồ 4.8 chúng tôi nhận thấy tần số cung cấp dinh dƣỡng 3 lần / tuần cho kết quả tốt nhất.

Ở nghiệm thức T3 cho tỷ lệ tạo củ cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (T2), tỷ lệ củ trung rất cao (57.19%), làm giảm đáng kể tỷ lệ tạo củ nhỏ. Nhƣ vậy tỷ lệ củ đạt yêu cầu đề ra rất cao, rất phù hợp với việc sản xuất khoai tây bi giống.

Ở nghiệm thức T1 cũng cho tỷ lệ củ trung cao nhƣng tỷ lệ tạo củ thấp, không tốt bằng nghiệm thức T2. Nhƣng ở lô nghiệm thức T2 tỷ lệ tạo củ lớn thấp, chủ yếu cây chỉ tạo cỡ củ nhỏ với tỷ lệ khá cao (55.8%), nhƣ vậy là không đạt yêu cầu đề ra.

Vậy qua kết quả thu đƣợc ở thú nghiệm này chúng tôi đƣa ra nhận định tần số tƣới dinh dƣỡng 3 lần / tuần là tốt nhất, cho tỷ lệ củ đạt yêu cầu nhiều nhất đối với các nghiệm thức của thí nghiệm. Để giải thích cho nhận định này chúng tôi cho rằng cây khoai tây là loại cây đòi hỏi chế độ dinh dƣỡng cao, nhất là vào giai đoạn hình thành củ. Ở T1 chúng tôi cung cấp dinh dƣỡng cho cây với tần số 1 lần/tuần, nhƣ vậy cây không đƣợc cung cấp dinh dƣỡng đầy đủ, điều này đã làm cây sinh trƣởng kém, khả năng tạo củ của cây bị giảm và củ nhỏ do thiếu dinh dƣỡng. Ở nghiệm thức T3 với tần số cung cấp dinh dƣỡng 3

lần/tuần, cây đƣợc cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng hơn, cây sinh trƣởng và phát triển mạnh, cành lá xanh tốt, khả năng tạo củ cao và cho củ lớn.

Hình 4.3: Tỷ lệ các kích cỡ củ trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của tần số cung cấp dinh

dƣỡng lên quá trình tạo củ bi

4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng của mật độ trồng lên quá trình tạo củ bi của cây khoai tây

Theo quan sát về sự sinh trƣởng và phát triển của cây trong thời gian thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy cây ở nghiệm thức M1 lớn chậm, cây thấp thân nhỏ, lá vàng và nhỏ, có ít nhánh, trung bình có khoảng 3-4 nhánh/cây. Cón ở nghiệm thức M3 cây lớn nhanh, phát triển tốt, lá xanh đậm và to, thân to khỏe, nhánh nhiều trung bình có khoảng 5-6 nhánh/cây. Nhƣ vậy khi trồng cây ở mật độ thấp cây phát triển tốt hơn so với khi trồng ở mật độ cao.

Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của mật độ trồng lên quá trình tạo củ bi

Tên NT Tỷ lệ kích cỡ củ Số củ / gốc L (%) M (%) S (%) M1 M2 M3 2.74 5.28 7.64 36.5 38.91 52.85 60.76 55.8 39.51 13.41 13.5 11.69 T1 T2 T3 T1 T2 T3 T1 T2 T3

Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ các kích cỡ củ trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của mật độ trồng lên quá trình tạo củ bi 0 10 20 30 40 50 60 70 M1 M2 M3 L M S

Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.9 chúng tôi nhận thấy ở mật độ trồng 12 12cm cho kết quả tốt nhất.

Ở cả 3 mật độ khảo sát đều cho tỷ lệ củ trung bình / gốc là nhƣ nhau, không có sự khác biệt đáng kể. Chúng tôi nhận thấy ở đây có sự liên hệ giữa mật độ trồng và kích cỡ củ, khi mật độ trồng càng giảm thì kích cỡ củ càng tăng.

Ở mật độ trồng 5 x 5 kích cỡ củ bị hạn chế đáng kể. Ở lô nghiệm thức này tỷ lệ củ lớn rất thấp, chủ yếu cây chỉ tạo ra kích cỡ củ nhỏ (60.76%) và trung. Nhƣ vậy tỷ lệ củ đạt yêu cầu là rất thấp, không phù hợp cho việc sản xuất khoai tây bi giống.

Ở mật độ trồng 12 12cm tỷ lệ củ trung (M) tăng (52.85%) và tỷ lệ củ nhỏ (S) giảm một cách đáng kể so với các mật độ khảo sát khác, nhƣ vậy tỷ lệ củ đạt yêu cầu lớn hơn. Ngoài ra ở mật độ trồng 12 12cm thì số lƣợng củ siêu bi phải sử dụng trên một đơn vị diện tích ít hơn so với mật độ 5 5cm và 8 8cm, nhƣ vậy tiết kiệm hơn.

Kết luận: nhƣ vậy trồng cây ở mật độ 12 12cm là thích hợp nhất cho việc trồng khoai tây tạo củ bi giống, đồng thời tiếc kiệm chi phí nhất trong các mật độ khảo sát.

Một số nhà khoa học trên thế giới cũng đã tiến hành thí nghiệm về sự ảnh hƣởng của mật độ trồng lên kích cỡ và năng suất tạo củ của cây khoai tây cũng đã đƣa ra kết quả

tƣơng tự nhƣ chúng tôi. Để giải thích cho hiện tƣợng này chúng tôi cho rằng chính khoảng cách giữa các cây quyết định năng suất và kích cỡ củ. Ở mật độ trồng cao thì khoảng cách giữa các cây trên một đơn vị diện tích bị thu hẹp lại, khoảng không gian để củ phát triển ít trong khi đó cây khoai tây giống O7 có đặc điểm tia củ phát triển rộng, vì vậy với mật độ trồng dày sẽ làm hạn chế sự phát triển của tia củ, làm cho củ không lớn đƣợc nên tỷ lệ củ nhỏ cao. Khi giảm mật độ trồng thì sẽ giãn khoảng cách giữa các cây trên một đơn vị diện tích, khoảng không gian để củ phát triển tăng làm cho củ có điều kiện phát triển lớn, giảm đáng kể tỷ lệ củ nhỏ.

Hình 4.4: Tỷ lệ các kích cỡ củ trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của mật độ trồng lên quá

trình tạo củ bi

4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hƣởng của BAP lên quá trình tạo củ bi của cây khoai tây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua thời gian làm thí nghiệm chúng tôi nhận thấy sự sinh trƣởng và phát triển của các cây khoai tây ở các nghiệm thức giống nhau, không có sự khác nhau rõ rệt. Nhƣ vậy sự khác nhau giữa các lô thí nghiệm là ở khả năng tạo củ của cây ở các nghiệm thức khác nhau.

Kết quả thu đƣợc của thí nghiệm đƣợc mô tả ở bảng sau:

Bảng 4.7: Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của BAP lên quá trình tạo củ bi Tên NT Tỷ lệ kích cỡ củ Số củ / gốc L (%) M (%) S (%) BA0 BA1 BA2 BA3 5.28 10.58 15.38 9.33 38.91 50.73 46.15 55.33 55.8 38.69 38.46 35.33 13.5 9.13 15.17 7.5

Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ các kích cỡ củ trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của BAP lên quá trình

tạo củ bi 0 10 20 30 40 50 60

BA0 BA1 BA2 BA3

L M S

Kết quả phân tích số liệu cho thấy nghiệm thức BA2 cho kết quả tốt nhất.

Ở chỉ tiêu số củ trung bình / gốc, nghiệm thức BA2 cho kết quả có sự khác biệt lớn so với nghiệm thức BA0 và BA1 (15.17 củ so với 9.13 và 7.5 củ). Nhƣ vậy ta có thể kết luận khi cung cấp cho cây BAP ngoại sinh với nồng độ cao có thể làm giảm số củ trên gốc, tức hạn chế tia củ phát triển.

Ở chỉ tiêu tỷ lệ các kích cỡ củ, việc cung cấp BAP ngoại sinh cho cây làm tăng kích thƣớc củ, giảm tỷ lệ củ nhỏ so với đối chứng. Nghiệm thức BA3 cho tỷ lệ củ trung cao nhất (55.33%) nhƣng tỷ lệ cho củ thấp. Nghiệm thức BA2 tuy có tỷ lệ củ trung thấp hơn

BA1 và BA2 nhƣng tỷ lệ cho củ cao hơn hẳn hai nghiệm thức này nên tổng số củ trung của nghiệm thức này vẫn cao hơn so với 2 nghiệm thức kia.

Nhƣ vậy qua thí nghiệm này chúng tôi thấy có sự ảnh hƣởng của BAP ngoại sinh lên tỷ lệ tạo củ và kích cở củ của cây khoai tây. Những năm 1989 – 1990 Daniel O.Caldiz làm thí nghiệm về ảnh hƣởng của BAP lên giống khoai tây Mailén trồng trong nhà lƣới trong giai đoạn hình thành tia củ đã đƣa ra kết quả là làm tăng đáng kể số lƣợng củ trung bình trên gốc và làm kích cỡ củ tăng lên. Năm 1991 – 1992 ông làm thí nghiệm tƣơng tự trên giống khoai tây Spunta cũng cho kết quả tƣơng tự nhƣ trên.

Hình 4.5: Tỷ lệ các kích cỡ củ trong thí nghiệm về ảnh hƣởng của BAP lên quá trình tạo

củ bi

BA0 BA1 BA2 BA3 BA0 BA1 BA2 BA3

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Từ các kết quả thu đƣợc qua các thí nghiệm chúng tôi có những kết luận sau:

Môi trƣờng tạo củ siêu bi ống nghiệm gồm môi trƣờng MS + 3mg/l BAP là môi trƣờng tốt nhất, cho củ to và đồng đều.

Trong thí nghiệm về các công thức dinh dƣỡng, chúng tôi nhận thấy sử dụng công thức dinh dƣỡng 1 là tốt nhất, tuy số củ /gốc ít hơn CT2 nhƣng ở CT1 cho tỷ lệ củ đạt yêu cầu (3 – 7g /củ) nhiều, giảm tỷ lệ củ nhỏ đáng kể.

Trong thí nghiệm về mật độ trồng chúng tôi thấy ở mật độ 12 12 cm là thích hợp nhất vì cho tỷ lệ củ /gốc so với các mật độ khảo sát 8 8cm, 5 5cm có sai khác không đáng kể nhƣng cho tỷ lệ củ trung nhiều, tỷ lệ củ nhỏ thấp.

Trong thí nghiệm về tần số tƣới, với tần số tƣới 3 lần / tuần cho kết quả tốt với số củ trung bình / gốc là 10.82%, cao nhất trong các nghiệm thức và cho tỷ lệ củ đạt yêu cầu cao nhất.

Trong thí nghiệm bổ sung thêm BAP vào thời kỳ hình thành tia củ, nghiệm thức BA2 cho kết quả khá tốt, tỷ lệ toạ củ cao.

Qua kết quả thu đƣợc từ các thí nghiệm, chúng tôi đƣa ra mô hình sản xuất củ bi khoai tây làm giống đối với vật liệu ban đầu là củ siêu bi khoai tây: trồng với mật độ 12 12cm, sử dụng công thức dinh dƣỡng 1 (CT1) với tần số tƣới 3 lần / tuần. Vào thời kì cây hình thành tia củ có thể bổ sung thêm BAP với nồng độ 5mg/l phun trên lá tuần 2 lần.

5.2 Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu sự ảnh hƣởng của một số hoá chất khác lên quá trình tạo củ siêu bi ống nghiệm. Bố trí nghiên cứu sự ảnh hƣởng của mật độ cấy mẫu để đạt đƣợc yêu cầu: củ to và đƣợc tạo ra ngay trên đốt thân.

Bố trí các thí nghiệm tƣơng tự đối với việc tạo giống khoai tây bi từ các đối tƣợng là cây khoai tây cấy mô và hạt nhân tạo, so sánh với kết quả thu đƣợc đối với đối tƣợng củ siêu bi để hoàn thiện quy trình sản xuất giống khoai tây bi sạch bệnh.

PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

Fao.1990. Trồng trọt không dùng đất trong nghề làm vườn (bản quyền tiếng việt

năm 1992 thuộc trung tâm thông tin nông nghiệp- CNTP). Xuất bản tại trung tâm thông tin Nông Nghiệp – CNTP, 2 Ngọc Hà, Hà Nội. 152 trang

Dƣơng Công Kiên. 2003. Nuôi cấy mô thực vật. NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Đức Lƣợng, Lê Thị Thuỷ Tiên. 2002. Công nghệ tế bào. NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Trần Văn Minh. 2003. Công nghệ sinh học thực vật. Giáo trình cao học _ nghiên cứu sinh. Trƣờng Đại học Nông Lâm.

Trƣơng Thị Lan Phƣơng. 2004. Bước đầu xây dựng mô hình thu nhận Rotenone trên

cây thuốc lá bằng kỹ thuật thuỷ canh. Luận văn tốt nghiệp khoa nông học, Đại học Nông

Lâm Tp Hồ Chí Minh.

Hoàng Thị Sản. 2003. Phân loại học thực vật. NXB Giáo Dục

Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn. Sinh lý học thực vật. Nhà xuất bản

giáo dục. 251 trang.

Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng. 2002. Kỹ thuật trồng sạch. Nhà xuất bản nông

nghiệp , Hà Nội. Trang 74 – 82

Nguyễn Văn Uyển. 1996. Những phương pháp Công nghệ sinh học thực vật. NXB

Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh:

D.K.Salunkhe, S.S.KaDam. Handbook of vegetable science and technology. Marcel

dekker, Ine.p, 11- 51

Ho,B.L.2000. Hydroponics Simplifield. Universiti Malaysia Sabah. Kotakinabalu,

Tài liệu từ Internet: http://www.seedbiology.de/html/absplant92.html http://www.umaine.edu/paa/Publications/2004v81abs.htm http://www.actahort.org/members/showpdf?booknrarnr=712_70 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?CMD=Add%20to%20Clipboard&DB =pubmed http://www.springerlink.com/(dqersfzisl3ful32qwsox555)/app/home/contribution.asp? referrer=parent&backto=issue,22,24;journal,31,597:linkingpublicationresults,1:100326,1 http://www.freepatentsonline.com/6193988.html http://www.hsrd.ornl.gov/ecorisk/tm85r3.pdf http://www.springerlink.com/(tsyvry55b2azkw55suz3e345)/app/home/contribution.as p?referrer=parent&backto=issue,2,21;journal,81,145:linkingpublicationresults,1:100329,1 http://www.ias.ac.in/currsci/apr252003/1129.pdf http://www.usu.edu/cpl/research.htm http://www.ride.gov.au/reports/Index.htm http://www.biologi.uio.no/plfys/haa/gif/form 107.gif http://www.infojardin.com/plantas/phalaenopsis.htm http://www.plant.uoguclph.ca/research/embryo/synseeds.htm http://www.amhydro.com/comm/commer http://www.aces.uiuc.edu/vista/html-pubs/hydro/hydroponics.htm http://www.hydroponics.com/info/whatishydroponics.htm http://www.hydroponics.com/gardens/grownintechniques.html http://www.hydroponicsonline.com/lessons/table-of-contents.htm http://www.howtohydroponics.com/ http://archimedes.galilei.com/raiar/histhydr.html http://ag.arizona.edu/PLS/faculty/MERLE.html http://www2.gtz.de/vietnam/projects/projects_rural_vgppp_vn.htm http://www.hau1.edu.vn/trungtam/benhcay/index_benhcay.htm http://www.vinhphuc.gov.vn/sonn/sonn/khnv/0306phongbenh.html

http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/nnghiep/CUBI10.htm

http://www.nghean.gov.vn/Main.asp?CaltD=10&ItemID=1007&link=Content http://www.khuyennongvn.gov.vn/KHKT/Giong/Giongmoi.htm

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản sất củ bi giống khoai tây từ củ siêu bi In vitro (Trang 65)