Tình hình nghiên cứu hiện nay

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng nồng độ phân bò lên khả năng sinh gas của hầm ủ kt1 trung quốc (Trang 31 - 33)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.7.Tình hình nghiên cứu hiện nay

Năm 1995, Phạm Văn Minh đã khảo sát việc sử dụng túi ủ khí sinh học làm bằng plastic ở một số tỉnh miền Đông Nam bộ.

Năm 1997, Long Da đã tiến hành khảo sát khả năng ứng dụng và phát triển túi ủ khí sinh học làm bằng nylon tại một số hộ dân ở vùng nƣớc nhiễm phèn, mặn thuộc miền Tây Nam bộ.

Năm 1997, Đoàn Văn Nhựt đã khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất từ túi biogas làm bằng nylon.

Năm 1997, Phan Đức Quý đã khảo sát khả năng ứng dụng và phát triển túi ủ khí sinh học làm bằng nylon tại một số hộ thuộc miền Đông Nam bộ.

Năm 2001, Nguyễn Viết Lập đã nghiên cứu ảnh hƣởng số lƣợng và thời gian lƣu lại của phân trên khả năng sinh gas của hệ thống biogas thí nghiệm.

Năm 2004, Trần Quốc Thuận đã nghiên cứu chiều dài túi và thời gian lƣu lại của phân trên khả năng sinh gas và xử lý chất thải chăn nuôi của hệ thống túi ủ phân làm chất đốt.

Năm 2005, Nguyễn Trƣờng An đã nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian lƣu lại, và chất thải biogas lên khả năng sinh gas của túi ủ phân làm chất đốt.

Năm 2005, Dƣơng Nguyên Khang và Thomas Reg Preston đã nghiên cứu ảnh hƣởng của chất thải biogas trên năng suất và thành phần hóa học của lá và củ mì.

Năm 2005, SanThy, Thomas Reg Preston, Dƣơng Nguyên Khang, Bounthong Bouahom và Choke Mikled đã nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ chiều dài/đƣờng kính của túi ủ phân làm chất đốt trên năng suất và thành phần hóa học của chất thải sau khi qua biogas.

Năm 2006, Nguyễn Thị Thu Minh đã nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt và hiệu quả của một số mô hình xử lý nƣớc thải chăn nuôi heo ở nông hộ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng nồng độ phân bò lên khả năng sinh gas của hầm ủ kt1 trung quốc (Trang 31 - 33)