III. Một số mô hình phân tích và lập kế hoạch
4. Chuỗi giá trị
Ngôi sao Nghi vấn
Năm 1985, M.Porter đã đưa ra phạm trù chuỗi giá trị, chuỗi giá trị là công cụ chiến lược bên trong cho phép tách biệt các hoạt độngkhác nhau trong một lĩnh vực hoạt động (ngành) cụ thể của tổ chức, ta có sơ đồ chuỗi giá trị sau:
Hình 8 : Chuỗi giá trị của một hang sản xuất
Như sơ đồ trên ta thấy trong một ngành của tổ chức được phân chia theo giác độ loại công việc và theo quá trình hoạt động. Theo loại công việc mang tính hỗ trợ, các hoạt động bao gồm việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất (nhà xưởng, kho tàng, hệ thống cung cấp năng lượng); quản lý nhân lực phát triển công nghệ, cung ứng các sản phẩm dịch vụ, theo quá trình hoạt động, các hoạt động chính bao gồm hậu cần hướng vào; sản xuất hậu cần hướng ra, marketing và bán hàng và dịch vụ sau bán hàng. Các hoạt động hướng vào ở đây bao gồm việc mua và dự trữ nguyên vật liệu, chuẩn bị nhà sưởng, máy móc thiết bị, nhiên liệu cho quá trình sản xuất, các hoạt động hậu cần hướng ra gồm việc đóng gói, dán nhãn hiệu cho sản phẩm, lưu kho thành phẩm.
Nghiên cứu các hoạt động hướng vào và hướng ra nhiều khi mở cho tổ chức những chiến lựơc mới nhằm mở rộng hoạt động sang những lĩnh vực
Các Xây dựng cơ sở hạ tầng hoạt Quản lý nguồn nhân lực động Phát triển công nghệ
hỗ Cung ứng sản phẩm dịch vụ trợ
Các hậu cần sản hậu cần marketing dịch vụ hoạt hướng xuất hướng ra và bán sáu bán động vào hàng hàng cơ
mới liên quan; đây được gọi là các liên kết chiều dọc. Mở rộng theo hướng hoạt động hậu cần hướng vàogọi là ngược dòng, theo hướng các hoạt động hướng ra gọi là xuôi dòng, tương ứng với hai hướng mở rộng trên thì có hai loại chiến lược là chiến lược ngược dòng và chiến lược xuôi dòng.
Vd: một công ty sản xuất than, có thể mở rộng sản xuất sang lĩnh vực sản xuất điện, và cũng có thể mở rộng sang lĩnh vực sản xuất xe ô tô tải phục vụ cho quá trình sản suất của mình.