Năm 1971, người ta đê thănh công trong việc dùng chymotrypsin liín kết đồng hóa trị với câc carboximethyl cellulose để lăm đông tụ sửa thay cho

Một phần của tài liệu Cố định enzyme - amylase bằng gel alginate (Trang 33 - 36)

kết đồng hóa trị với câc carboximethyl cellulose để lăm đông tụ sửa thay cho renin đắt tiền.

 Năm 1974, Ichiro Chibata vă 1976 Koro Yamoto lần đầu tiín thănh công trong việc sản xuất enzyme cố định đem ứng dụng trong sản xuất công nghiệp, tạo ra sản xuất lă L– malic vă acid fumaric người ta dùng vật liệu cố định lă polyacryllamide vă carrageenan được hoạt hóa bởi glutaraldehyde vă hexamethyl enediamine để cố định tế băo vi sinh. Dùng carrageenan để cố định nhiều loại tế

băo vi sinh thì có kết quả tốt hơn dùng gel polyarylamide trong sản xuất công nghiệp.

 Năm 1978 Sten Ohlsan, Per Olof Larsson vă Klaus Mosbach cố định tế băo vi sinh Artbrobacter simplex bằng gel calcium alginate. băo vi sinh Artbrobacter simplex bằng gel calcium alginate.

 Năm 1979 Yodogawaku (Japan) đê sử dụng tế băo B. Flavum cố định trín carrageenan để thực hiện phản ứng chuyển từ L– fumaric tạo ra sản phẩm L – trín carrageenan để thực hiện phản ứng chuyển từ L– fumaric tạo ra sản phẩm L – malic với hiệu suất thu sản phẩm cao hơn.

 Ngăy nay, những enzyme đắt tiền đang được chú ý đặc biệt để nghiín cứu vă đưa văo ứng dụng trong sản xuất công nghiệp với dạng enzyme cố định. cứu vă đưa văo ứng dụng trong sản xuất công nghiệp với dạng enzyme cố định. Ngoăi việc cố định tế băo vi sinh, người ta còn cố định lục lạp, ty thể, trín câc vật liệu cố định khâc nhau. Từ đó mở ra một hướng mới trong việc sử dụng tế băo vi sinh vật vă cao hơn nữa lă cơ quan của thực vật, động vật để sản xuất câc hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học vă có giâ trị kinh tế hơn.

2.5. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ENZYME AMYLASE

amylase có khả năng phđn cắt câc liín kết 1,4 glucoside nằm phía trong phđn tử cơ chất một câch ngẫu nhiín không theo một trật tự năo cả.

Quâ trình thủy phđn tinh bột bởi amylase lă một quâ trình đa giai đoạn. Ở giai đoạn đầu (giai đoạn dextrin hóa) chỉ một số phđn tử cơ chất bị thủy phđn tạo thănh một lượng lớn dextrin phđn tử thấp ( dextrin), độ nhớt của hồ tinh bột giảm nhanh. Sang giai đoạn hai (giai đoạn đường hóa) câc dextrin phđn tử thấp vừa được tạo thănh bị thủy phđn tiếp tục tạo ra câc tetra trimaltose không bắt mău với iodine. Câc chất năy bị thủy phđn rất chậm bởi amylase cho tới di vă monosaccharide. Dưới tâc dụng của amylase, tinh bột bị phđn giải khâ nhanh thănh oliigosaccharide gồm 6 7 gốc glucose. Sau đó câc polyglucose năy lại bị phđn cắt tiếp nín câc mạch polyglucose colagen cứ ngắn dần vă bị phđn giải chậm đến maltotetrose vă matotriose. Qua một thời gian tâc dụng dăi, sản phẩm thủy phđn bởi amylase chứa 13% glucose vă 87% maltose, tâc dụng của

amylase không phđn cắt được liín kết 1,6 glucoside ở chỗ mạch nhânh trong phđn tử amylopectin nín dù có chịu tâc dụng lđu dăi thì trong sản phẩm cuối cùng, ngoăi câc đường nói trín (72% maltose, 19% glucose) còn có dextrin phđn tử thấp vă izomaltose (8%).tóm lại dưới tâc dụng của amylase, tinh bột có thể chuyển thănh maltotetrose, maltose, glucose vă dextrin phđn tử thấp.

2.5.1 Đặc tính

Trung tđm hoạt động của amylase có chứa nhóm [ COOH] vă [NH2]. amylase dễ tan trong nước, trong câc dung dịch muối vă rượu loêng.

Protein của amylase có tính acid yếu vă tính chất của globulin. Điểm đẳng điện nằm trong vùng pH 4.2–5.7. Phđn tử lượng của amylase từ câc nguồn gốc khâc nhau rất khâc nhau (của nấm mốc 45.000 50.000, của malt 59.000) (Knin 1956; Fisher, Stein 1970).

amylase lă một metaloenzyme (enzyme cơ kim). Câc amylase đều chứa từ 1 30 nguyín tử gam Ca/mol. Song không ít hơn 1 6 nguyín tử gam Ca/mol. Khi tâch hoăn toăn Ca ra khỏi protein của enzyme thì amylase mất hết khả năng thủy phđn cơ chất. Vă Ca tham gia văo sự hình thănh vă ổn định cấu trúc bậc ba của enzyme, duy trì cấu hình hoạt động của enzyme (Molodova, 1956) . Ca còn có tâc dụng đảm bảo cho amylase có độ bền cực lớn đối với câc tâc động gđy biến tính vă sự phđn hủy bởi câc enzyme phđn giải protein. amylase bền nhiệt hơn so với câc loại amylase khâc. Người ta cho rằng đặc tính năy của amylase có liín quan đến hăm lượng của Ca trong phđn tử của nó ( amylase của câc vi khuẩn ưa nhiệt có chứa Ca nhiều hơn amylase của nấm mốc 3 4 lần nín nó bền nhiệt hơn). Tất cả những amylase đều bị kìm hêm bởi những kim loại nặng như : Cu2+, Li+, Mg2+, Cr3+,

amylase từ câc nguồn gốc khâc nhau có thănh phần amino acid khâc nhau. Mỗi loại amylase có một tổ hợp amino acid đặc hiệu riíng song chúng đều khâ giău tyrosine vă tryptophan. Câc glutamic acid vă aspatic chiếm ¼ tổng lượng amino acid cấu thănh phđn tử enzyme. Trong amylase rất ít methionine vă chỉ có khoảng 7 10 gốc cysteine, trừ amylase của Bac. Subtilis

không có câc liín kết sulfhydryl vă disulfhydryl.

Điều kiện hoạt động của amylase từ câc nguồn khâc nhau cũng khâc nhau. pH tối thích cho hoạt động của amylase từ nấm sợi lă 4,5 4,8 (có thể hoạt động tốt trong vùng pH 4,5 4,8) của đại mạch nẩy mầm lă 5,3 vă của vi khuẩn lă 5,8 6,0 (hoạt động tốt trong vùng pH 5,8 7,0).

Độ bền đối với tâc dụng acid cũng khâc nhau. amylase của nấm sợi bền vững với acid tốt hơn lă của malt vă vi khuẩn. Ở pH 3,6 vă 00C amylase của malt bị vô hoạt hoăn toăn sau 15–30 phút, amylase của vi khuẩn bị vô hoạt 50% trong khi đó hoạt lực của amylase của nấm sợi hầu như không giảm bao nhiíu (Fenilxova, Rmoshinoi, 1989).

Ở pH <4,0 amylase của vi khuẩn bị vô hoạt hoăn toăn (Virits, 1971) amylase của nấm sợi rất nhạy với nhiệt (nhiệt độ tối thích 500C) Amylase của thóc mầm vă của malt bền nhiệt hơn vă hoạt động tối thích ở 58 600C, amylase của vi khuẩn có độ bền cao hơn cả.

2.5.2. Giới thiệu về enzyme Termanyl

Termanyl lă chế phẩm enzyme dạng nước chứa amylase chịu được nhiệt độ cao vă được sản xuất bởi chủng men Bacillus Licheniformis (enzyme năy lă một amylase thủy phđn liín kết) 1.4 glucosidic thănh amylose vă amylosepectin.

Một phần của tài liệu Cố định enzyme - amylase bằng gel alginate (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)