Ưu nhược điểm của công nghệ TCP di động giữa InterLay và các công nghệ khác được tổng hợp dưới bảng sau:
Bảng-4: So sánh giứa InterLay và các nghiên cứu khác
Nhận xét: Từ bảng trên, chúng ta có thể thấy rằng kế hoạch InterLay có nhiều lợi thế hơn so với các kế hoawchj hiện tại, đặc biệt khả năng hỗ trợ chuyển giao giữa nhiều giao diện, cho phép cập nhật trước và sau quá trình thay đổi địa chỉ IP.
TỔNG KẾT
Như vậy đồ án đã trình bày một cách tổng quát về kiến trúc mạng TCP/IP, lịch sử phát triển của Internet và tìm hiểu về các nghiên cứu liên quan về mô hình tương tác xuyên lớp cho mạng thế hệ mới. Từ đó, đưa ra mô hình kiến trúc mới InterLay, mô hình này cho phép các lớp trong mô hình TCP/IP có thể dễ dàng trao đổi thông tin với nhau đáp ứng tốt hơn cho các dịch vụ đa phương tiện thời gian thực
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự ra đời của rất nhiều dòng smarphone, công nghệ truy nhập không dây ngày càng phải đáp ứng tốt hơn các dịch vụ khác nhau. Giải pháp cho những hạn chế của mô hình TCP/IP thông thường là xây dựng kiến trúc mới-kiến trúc InterLay. Chính vì vậy, hiện tại và trong tương lai không xa, kiến trúc InterLay sẽ được áp dụng một cách phổ biến để phục vụ tốt hơn đời sống xã hội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vu Truong Thanh and Yoshiyori Urano, “Object-Oriented Approach to a New
Cross-Layer Information Manipulation Model for TCP/IP Architecture”, Waseda
University GITS/GITI Research Bulletin, 2011.
[2] Vu Truong Thanh, “Research on Cross-Layer Manipulation Model in TCP/IP
Architecture”, PhD Dissertation, Waseda University, 2011
[3]. D.D.Clark, The Design Philosophy of the DARPA Internet Protocols, Proceeding of
SIGCOMM 88, ACM CCR Vol 18, Number 4, pp. 106-114 1988 (reprinted in ACM CCR Vol 25, Number 1, 1995, pp. 102-111).
[4]. D. D. Clark, Architectural Considerations for a New Generation of Protocols, Proceeding of SIGCOMM'90, pp. 200-208, 1990.
[5]. Carey Williamson, Qian Wu, A case for context-aware TCP/IP, ACM SIGMETRICS
Performance Evaluation Review, Vol. 29 Issues 4, pp. 11-23, 2002
[6] AKARI Architecture Design Project Original Publish (Japanese) August 2009 English Edition May 2010 Copyright © 2007-2010 NICT.
[1] C. Perkins, Ed., “IP Mobility Support for IPv4, Revised”, Request For Comment 5944, IETF, 2010 [7] Milind Buddhikot et. al, "MobileNAT: a new technique for mobility across
heterogeneous address spaces", Proc. of 1st ACM WMASH Workshop, pp. 75-84,
Sept., 2003
[8] FUNATO D., "TCP-R: TCP mobility support for continuous operation", Proc. IEEE International Conference on Network Protocols, pp.229 -236 ,Oct. 1997 [9] Vassilis Prevelakis and Sotiris Ioannidis, "Preserving TCP Connections Across
Host Address Changes", Lecture Notes in Computer Science, Springer Berlin /
Heidelberg, pp. 299-310 Oct., 2006
[10] David A. Maltz et al., “MSOCKS: An Architecture for Transport Layer Mobility”, Proceeding of IEEE InfoCom ’98 Conference, 1998
[11] Bakre, A. et al., “I-TCP: indirect TCP for mobile hosts”, 5th International Conference on Distributed Computing Systems, 1995.
[12] A. C. Snoeren et al., “An end-to-end approach to host mobility”, Proceedings 6th ACM MobiCom International Conference, 2000
[13] W. Eddy, “Mobility Support For TCP”, Internet-draft,
[14]R. R. Stewart et al., “SCTP Extensions for Dynamic Reconfiguration of IP
Addresses”, Internet draft, 2002
[15]. Warrier, Ajit et al., Cross-layer optimization made practical, Proceeding of the 4th
International Conference on Broadband Communications, Networks and Systems, pp. 733 -742, 2007
[16]. Lijun Chen, Stevenh. Low, Mung Chiang, John C. Doyle, Optimal cross-layer congestion
control, routing and scheduling design in ad hoc wireless networks, In Proceeding of IEEE INFOCOM `06, pp. 1 - 13, 2006
[17]. Weilian Su and Tat L. Lim, Cross-layer design and optimisation for wireless sensor
networks, International Journal of Sensor Networks, Volume 6, Number 1, pp. 3-12, 2009
[18]. Christophe J. Merlin, Adaptability in Wireless Sensor Networks Through Cross- Layer
Protocols and Architectures, PhD Dissertation, University of Rochester, New York, 2009