2.2 Can nhiễu của truyền hỡnh tươngtự cựng kờnh

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn ATSC và DVB – T (Trang 108 - 109)

CHƯƠNG VI: CÁC TIấU CHUẨN TRUYỀN HèNH SỐ 6.1.GIỚI THIỆU CHUNG

6.3. 2.2 Can nhiễu của truyền hỡnh tươngtự cựng kờnh

DVB - T cú khả năng chống lại can nhiễu cựng kờnh của tớn hiệu pal dải hẹp ở bất kỳ tần số nào với cụng suất gần bằng cụng suất tớn hiệu cú ớch . Cũn ATSC dựa vào cỏc bộ lọc đặc biệt để chống can nhiễu . Tuy nhiờn cỏc bộ lọc này lại làm giảm tỷ số tớn hiệu tạp đi 3 dB và chỉ cú thể chống được can nhiễu cựng kờnh của tớn hiệu NTSC . Đối với cỏc tớn hiệu video khỏc như PAL , SECAM cỏc bộ lọc này khụng phỏt huy được tỏc dụng hoặc phải thiết kế cỏc bộ lọc khỏc . Với can nhiễu ở tần số bất kỳ , khả năng chống can nhiễu của hệ ATSC kộm DVB - T từ 10 đến 15 dB . Đõy là điểm khỏc nhau quan trọng giữa hai hệ , bởi lẽ trong quỏ trỡnh quỏ độ từ truyền hỡnh tương tự chuyển sang truyền hỡnh số thỡ truyền hỡnh số và truyền hỡnh tương tự phải song song cựng tồn tại trờn một diện tớch phủ súng, thậm trớ cựng một tần số.

ATSC dựng mó RS ( 207, 187 ) cú khả năng sửa tới 10 byte lỗi, trỏo dữ liệu với độ sõu = 52 trong khi DVB - T dựng mó RS ( 204 - 188 ) cú khả năng sửa 8 byte và trỏo dữ liệu cú độ sõu bằng 12. Nhờ mó khoỏ kờnh mạch ATSC đũi hỏi giỏ trị S/N ớt hơn DVB - T khoảng 1.5 dB. Như vậy trờn lớ thuyết với tỏc dụng của mó sửa sai và sự khỏc biệt về tỉ lệ cụng suất đỉnh trờn cụng suất trung bỡnh để đạt được cựng một diện phủ súng như nhau thỡ mỏy phỏt DVB - T cần cú cụng suất lớn hơn khoảng 4dB so với ATSC. Tuy nhiờn , kết quả thử nghiệm thực tế Australia đó khẳng định hầu như khụng cú sự khỏc biệt về cụng suất giữa mỏy ATSC và DVB - T để đạt được cựng một diện phủ súng .

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn ATSC và DVB – T (Trang 108 - 109)