Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty xây dựng Sông Đà II (Trang 31 - 35)

I. Giới thiệu chung về công ty xây dựng Sông Đà I

2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất

2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý.

Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty nh sau:

* Giám đốc công ty: là ngời lãnh đạo cao nhất, là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về việc thực hiện kế hoạch đợc giao và điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phòng kinh tế kế hoạch Giám đốc công ty Phó giám đốc kinh tế Phó giám đốc cơ

giới vật tư Phó giám đốc kỹ thuật chât lượng

Phòng kỹ

thuật chính kế toánPhòng tài Phòng vật tư thiết bị

Phòng tổ chức hành

* Phó giám đốc kinh tế: giúp giám đốc công ty trong công tác kinh tế kế hoạch, định mức đơn giá dự toán và tiền lơng, công tác hạch toán kinh tế, công tác tiếp thị đấu thầu, thu hồi vốn.

* Phó giám đốc cơ giới vật t: Giúp giám đốc trong việc lập kế hoạch theo dõi, quản lý vật t, máy móc thiết bị, công nghệ xây dựng.

* Phó giám đốc kỹ thuật chất lợng giúp giám đốc công ty về các mặt giải pháp kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ an toàn các công trình cho công ty thi công.

* Phòng kinh tế kế hoạch: Là cơ quan tham mu giúp giám đốc trong các khâu xây dựng và chỉ đạo công tác kế hoạch, công tác kinh tế, công tác giao tiếp, công tác tiếp thị và quản lý đầu t xây dựng cơ bản của công ty.

Nhiệm vụ cụ thể của các công tác nh sau : a. Công tác tiếp thị

- Theo dõi các nguồn thông tin trong và ngoài nớc về đầu t xây dựng ở Việt Nam, các nghị quyết, chế độ chính sách của Đảng và Nhà nớc về đầu t xây dựng nói chung và chính sách về xây dựng nói riêng để xác định định hớng cho công tác tiếp thị của công ty.

- Xem xét cân đối khả năng về lực lợng, trình độ để phân giao các công trình cho các doanh nghiệp thành viên dự thầu.

- Xác định các thị trờng xây dựng, các công trình khả thi, nguồn vốn, chủ đầu t, thời gian tiến hành xây dựng, các đối tác cạnh tranh, quy mô và tính chất công trình, khả năng tham gia của công ty và các tài liệu khác để phân tích đánh giá và phân loại công trình, trình giám đốc về phơng án tham gia dự thầu.

- Chuẩn bị các mẫu hồ sơ của công ty liên quan đến công tác đấu thầu (giấy phép hành nghề, đăng ký kinh doanh, các năng lực của công ty, quan hệ bảo lãnh tín dụng...) để công ty dự thầu hoặc cung cấp cho các doanh nghiệp khi đợc công ty uỷ quyền dự thầu.

b. Công tác kế hoạch

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàng tháng cho công ty để báo cáo với tổng công ty.

- Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch, các mục tiêu tiến độ công trình, phân tích đánh giá để tham mu cho giám đốc trong công tác

chỉ đạo điều hành sản xuất, công tác điều động nhân lực, thiết bị máy móc các phơng án thi công đảm bảo các mục tiêu kế hoạch đề ra.

c. Công tác kinh tế

- Trực tiếp lập kế hoạch, thu hồi vốn đối với các công trình do công ty chỉ đạo tập trung.

- Hớng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng các định mức và đơn giá mới, hớng dẫn việc áp dụng để đa vào tính toán trong các dự toán.

- Quản lý các định mức đơn giá mới, các chế độ phụ phí dựa vào các chính sách chế độ của Nhà nớc và điều kiện cụ thể của mỗi công trình mà đề xuất, bổ xung sửa đổi để có cơ sở làm việc với ban quản lý công trình và các cơ quan Nhà nớc, áp dụng vào giá công trình đảm bảo hạch toán kinh doanh.

d. Công tác hợp đồng kinh tế

Dự thảo các hợp đồng kinh tế cho giám đốc ký kết thi công các công trình đợc Nhà nớc giao thầu, các hợp đồng từ công trình đấu thầu với các chủ đầu t.

Các hợp đồng kinh tế liên doanh, liên kết để dự thầu công trình, các hợp đồng kinh tế trong các liên doanh khi công ty là B phụ.

e. Công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản

- Quản lý về đầu t máy móc thi công dựa trên nhiệm vụ, sản xuất cân đối và tổng hợp nhu cầu máy móc thiết bị cần trang bị.

- Quản lý đầu t các công trình xây dựng.

- Quản lý sau đầu t: Phối hợp với các đơn vị vận hành để đánh giá, kết luận hiệu quả cuả việc đầu t.

* Phòng kỹ thuật

Phòng kỹ thuật chất lợng - an toàn là một bộ phận chức năng giúp việc cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý chất lợng - an toàn, tiến độ thi công các công trình, các hoạt động khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Với công tác chất lợng:

- Tiếp nhận quản lý hồ sơ kỹ thuật công trình bao gồm: Hồ sơ thiết kế, hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật và bàn giao công trình.

- Cùng với các đơn vị tính toán bóc tách khối lợng, lập biện pháp và tiến độ thi công, tính toán nhu cầu vật t, thiết bị, nhân lực cho từng công trình trớc khi thi công. Cùng với phòng kinh tế kế hoạch tính toán dự toán thi công.

- Cùng với phòng kinh tế kế hoạch và các đơn vị liên quan tính toán lập hồ sơ dự thầu các công trình.

* Phòng tài chính kế toán

Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, cung cấp tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh cho các xí nghiệp và các đội sản xuất trực thuộc, lập báo cáo tài chính hàng kỳ, xác định mức vốn lu động phù hợp, xác định tổ chức nguồn vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh, huy động nguồn vốn sẵn có vào sản xuất kinh doanh.

* Phòng tổ chức hành chính

Có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến tổ chức quản lý, xây dựng các chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận thực hiện tuyển chọn đề bạt sử dụng cán bộ, lập kế hoạch về nhu cầu lao động, đào tạo phục vụ kịp thời cho nhu cầu thực hiện sản xuất kinh doanh.

* Phòng vật t cơ giới

Có nhiệm vụ tổ chức cung ứng vật t kịp thời, đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng và chủng loại, lập kế hoạch về cung ứng vật t, tổ chức khai thác, sản xuất, thu mua, vận chuyển, bốc rỡ vật t, giám sát tình hình sử dụng vật t, thiết bị. Quản lý và theo dõi tình trạng máy móc thiết bị, sửa chữa và bảo dỡng máy móc thiết bị của công ty.

Nh vậy sự hợp tác chuyên môn hoá giữa các phòng ban trong công ty đ- ợc tiến hành một cách chặt chẽ và có mối liên hệ mật thiết tơng hỗ lẫn nhau. Công việc của bộ phận này đợc sự giúp đỡ và hợp tác của các bộ phận khác.

2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất.

Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty đợc bố trí theo sơ đồ với 6 đơn vị thành viên đặt dới sự quản lý của cơ quan công ty, dới các xi nghiệp là các đội công trình trực thuộc với nhiệm vụ cụ thể nh sau:

34

- Xí nghiệp 201 là đơn vị chuyên sản xuất vật liệu đá.

- Xí nghiệp 202 là đơn vị xây dựng thủy lợi và công trình công nghiệp nhỏ.

- Xí nghiệp 203 là đơn vị quản lý thi công cơ giới.

- Xí nghiệp 204 là đơn vị thi công các công trình ở Lào (năm 2000 do gặp khó khăn đã chuyển hớng nhận các công trình điện nhỏ trong nớc).

- Xí nghiệp 205 là đơn vị thi công cầu đờng.

- Chi nhánh Hà Nội là đơn vị có truyền thống xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Bên dới sự quản lý của các xí nghiệp là các đội công trình trực tiếp tham gia thi công xây dựng các công trình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại Công ty xây dựng Sông Đà II (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w