Chọn kết cấu tổ máy, số vòi phun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tua bin nghiêng phục vụ phát triển thủy điện nhỏ ở Việt Nam (Trang 37 - 39)

Có 3 loại kết cấu TBTN:

+ Kết cấu trục đứng 1 mũi phun, 2 mũi phun + Kết cấu trục ngang 1 mũi phun, 2 mũi phun + Kết cấu trục đứng nhiều mũi phun

nh− các hình 21, hình 22 và hình7:

Hình 23. Kết cấu TBTN trục đứng 1 hoặc 2 vòi phun

Ưu nh−ợc điểm của các kết cấu nh− ở bảng 5:

Bảng 5

TT Loại kết cấu Ưu điểm Nh−ợc điểm

1

Loại trục ngang 1 mũi phun

- Kết cấu đơn giản, ổ trục ở 2 phía BCT nên chịu lực tốt;

- Dễ lắp với các máy phát trục ngang khác. - Phạm vi làm việc hẹp. 2 Loại trục ngang 2 mũi phun

- Kết cấu đơn giản, dễ lắp với các máy phát trục ngang khác;

- Phạm vi làm việc rộng bằng 2 lần loại 1 mũi phun;

- Dễ chế tạo, lắp đặt, sửa chữa.

- Cần chú ý ổ trục để nâng cao độ bền. 3 Loại trục đứng 1,2 và nhiều mũi phun - Kết cấu gọn gàng, dễ lắp đặt, quản lý, vận hành.

- Loại nhiều mũi phun có khung làm việc rộng.

- Máy phát phải đồng bộ với tuabin; - ổ trục tuabin yêu cầu khả năng chịu lực dọc trục cao; - Làm kín mỡ tốt; - Phù hợp với các hãng sản xuất thiết bị đồng bộ

Trong phần nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn kết cấu trục ngang 2 mũi phun với các lý do sau:

- Nh− đã phân tích trong gam thủy điện nhỏ và cực nhỏ.Yêu cầu về vùng làm việc của TBTN không quá rộng.

- Điều kiện sản xuất số l−ợng không cao nên phù hợp với điều kiện sản xuất máy phát điện trục ngang.

- Tổ máy dễ chế tạo, đơn giản cho quá trình vận hành.

- Thực tế hãng Gilkes đã sản xuất tới 5.000 kW/tổ máy với nhiều TTD có cột n−ớc khác nhau đều đảm bảo yêu cầu về độ bền và hiệu suất cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tua bin nghiêng phục vụ phát triển thủy điện nhỏ ở Việt Nam (Trang 37 - 39)