Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại cụng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 - Vinaconex (Trang 27 - 30)

Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại Cụng ty cổ phần xõy dựng số 12

Đơn vị tớnh: Đồng

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tăng so 2003 (%) Số tiền Tỷ trọng % Tăng so 2003 (%) Tài sản lưu động 122.723.329.908 100 128.373.838.786 100 4,60 168.525.610.65 2 100 31,28 1. Vốn bằng tiền 6.751.120.134 5,5 3.811.003.146 3 -43,55 9.609.072.875 5,7 152,14 - Tiền mặt tại quỹ 672.274.174 0,55 362.685.130 0,28 -46,05 782.384.894 0,16 115,72 - Tiền gửi ngõn hàng 6.078.845.960 4,95 3.448.318.016 2,72 -43,27 8.826.687.980 5,94 155,97 2.Khoản phải thu 64.852.979.713 52,8 78.450.122.510 61,1 20,97 121.208.739.99

0

1,9 54,50

- Phải thu khỏch hàng 62.601.171.926 51,01 70.232.557.404 54,71 12,19 87.086.076.120 51,68 24 - Trả trước cho người

bỏn 1.283.993.333 1,05 2.192.946.353 1,71 70,79 1.912.161.049 1,13 -12,8 - Phải thu khỏc 967.814.454 0,74 6.024.618.753 4,68 522,5 32.210.502.821 19,09 434,65 3. Tồn kho 45.761.041.794 37,3 39.272.675.342 30,6 -14,18 36.804.066.302 21,8 -6,29 - Nguyờn vật liệu 73.950.657 0,06 118.593.775 0,09 60,37 105.383.675 0,16 -11,14 - Cụng cụ dụng cụ 1.528.881.851 1,25 - - 72.840.889 0,04 - - Chi phớ sx dở dang 44.158.209.286 35,98 39.154.081.567 3,50 -11,33 36.625.841.738 21,73 6,46 4. TSCĐ khỏc 5.358.188.267 4,4 6.840.037.788 5,3 27,66 903.731.486 0,5 -86,79 - Tạm ứng 4.850.455.087 3,95 6.840.037.788 5,3 41,02 - - - - Chi phớ trả trước 451.610.839 0,37 - - - 903.731.486 0,5 - - Chi phớ chờ kết chuyển 56.122.341 0,046 - - - - - -

* Vốn bằng tiền năm 2004 giảm 43,55% so với năm 2003, tỷ lệ tiền mặt trong quỹ năm 2004 cũng giảm hơn so với năm 2003 là 46,05%, điều này sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toỏn tức thời của cụng ty, tuy nhiờn lượng tiền mặt trong quỹ ớt sẽ giỳp cụng ty giảm được lượng vốn bị ứ đọng tiền gửi ngõn hàng năm 2004 giảm 43,27% so với năm 2003 nguyờn nhõn là do cụng ty đầu tư vào cỏc cụng trỡnh nhưng chưa được nghiệm thu thanh toỏn.

* Cỏc khoản phải thu

So với năm 2003 và 2004 thỡ năm 2005 tỷ lệ cỏc khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn. Trong đú cỏc khoản phải thu của khỏch hàng năm 2003 chiếm 96,5% trong tổng số cỏc khoản phải thu, năm 2004 và năm 2005 do doanh nghiệp tớch cực thu hồi cỏc khoản nợ của khỏch hàng, quản lý tốt hơn nờn tỷ trọng giảm xuống cũn 86% trong tổng số cỏc khoản phải thu.

So sỏnh cỏc khoản phải thu của khỏch hàng và doanh thu thuần ta thấy. Năm 2003 = = = 49,9

Năm 2004 = = = 46,8 Năm 2005 = = = 49,7

Năm 2003 một đồng doanh thu cú 0,499 đồng cho khỏch hàng nợ. Nhưng sang năm 2004 thỡ số tiền khỏch hàng nợ so với doanh thu cú giảm cũn 0,468 đồng tuy tỷ số giảm khụng đỏng kể nhưng đú là điều đỏng mừng thể hiện sự tiến bộ trong phương thức sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp điều này chứng tỏ cụng ty đĩ đẩy nhanh được cụng tỏc thu hồi cụng nợ, hồn thành sớm cỏc thủ tục để được nghiệm thu thanh toỏn. Nhưng sang đến năm 2005 thỡ tỷ lệ này lại tăng lờn, số tiền doanh nghiệp để khỏch hàng chiếm dụng là 49,7%. Điều này cú nghĩa cứ 100 đồng vốn thỡ cú 49,7 đồng bị khỏch hàng chiếm dụng. Điều này buộc doanh nghiệp phải cú biện phỏp để trỏnh tỡnh trạng vốn bị chiếm dụng nhiều dẫn đến thiếu vốn, muốn tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn và phải chịu lĩi vay như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả cuối cựng là lợi nhuận

* Hàng tồn kho

Năm 2004 so với năm 2003 hàng tồn kho giảm 14,18%, năm 2005 so với năm 2004 giảm 6,29%. Trong đú nguyờn vật liệu tồn kho và cụng cụ dụng cụ tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ, hàng tồn kho chủ yếu là chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang. Sản phẩm dở dang của cụng ty năm 2003 chiếm 96,5% tổng số hàng tồn kho sang năm 2004 và 2005 tỷ trọng này tăng lờn là 99,7% tổng số hàng tồn kho xu hướng tăng phự hợp với đặc điểm hoạt động của cụng ty, do nhận thầu cỏc cụng trỡnh lớn, thời gian dài nờn vào thời điểm cuối năm

hàng tồn kho cú giỏ trị rất lớn chủ yếu phản ỏnh giỏ trị sản xuất kinh doanh dở dang.

* Tài sản lưu động khỏc

Thụng thường tài sản lưu động khỏc thường chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số tài sản lưu động. Nhưng do đặc điểm là ngành xõy dựng, cỏc cụng trỡnh thường cỏch xa trụ sở cụng ty và thời gian thi cụng thường kộo dài vỡ vậy tài sản lưu động dành cho khoản tạm ứng thường khỏ cao với tỷ lệ tăng năm 2004 là 41,02% so với năm 2003, cỏc khoản tạm ứng này do cụng ty phải tạm ứng cho người cung cấp. Điều này cũng khụng tốt cho doanh nghiệp bởi lẽ cỏc khoản tạm ứng cũng là một bộ phận khụng sinh lời nếu số vốn nằm trong bộ phận này quỏ lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng tài chớnh của cụng ty.

Qua bảng số liệu trờn ta thấy tỡnh hỡnh sử dụng tài sản lưu động của cụng ty chưa hợp lý. Cỏc khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản lưu động, đõy là một điều mà bất kỳ một nhà quản lý kinh doanh nào cũng khụng mong muốn, vỡ tài sản lưu động nằm trong khõu này đều khụng những khụng sinh lời mà ngược lại cú nguy cơ mất vốn lớn. Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do chưa làm tốt cụng tỏc thu hồi nợ do khỏch hàng chiếm dụng, vỡ vậy doanh nghiệp cần tớch cực thu hồi để tăng nguồn thu, quay nhanh vũng vốn và tăng lượng tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toỏn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 - Vinaconex (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w