IV. KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN 1 Vốn là gì?.
2. Khả năng thu hồi vốn đối với phương án 1.
Đối với phương án 1 khả năng thu hồi vốn và hoàn vốn là rất cao tiết kiệm được một khoản tiền khá lớn, dựa vào tính toán kinh tế ở phương án 1 ta có:
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 ngày là:
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 ngày bằng số tiền khi chưa sử dụng hệ thống tiết kiệm trừ đi số tiền khi chưa sử dụng hệ thống tiết kiệm.
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 ngày là:
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 ngày bằng số tiền khi chưa sử dụng hệ thống tiết kiệm trừ đi số tiền khi chưa sử dụng hệ thống tiết kiệm.
Số tiền điện tiết kiệm trong 1 ngày = 27,300 - 15,750 = 11,550 (VNĐ).
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 tháng là:
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 tháng bằng số tiền tiết kiệm được trong 1 ngày nhân với số ngày trong tháng (28 ngày).
Số tiền điện tiết kiệm trong 1 tháng = 11,550 * 28 = 323,400 (VNĐ).
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 năm là:
Số tiền điện tiết kiệm được trong 1 năm bằng số tiền tiết kiệm được trong 1 tháng nhân với số tháng trong 1 năm (12 tháng).
Số tiền điện tiết kiệm trong 1 năm = 323,400 * 12 = 3,880,800(VNĐ).
Chi phí để hoàn thành 1 bộ tiết kiệm điện là: 400,000 (VNĐ).
Như vậy khả năng thu hồi vốn bằng số vốn bỏ ra chia cho số tiền tiết kiệm được trong 1 tháng và nhân với số ngày trong 1 tháng ( 28 ngày).
(400 * 28) / 323,4 = 34 (ngày)
→ Thông qua việc tính toán đối với phương án 1 thì qua 34 ngày sử dụng thiết bị
thì sẽ thu hồi được vốn của chi phí của 1 bộ tiết kiệm điện dùng để đóng mở máy
điều hòa nhiệt độ.