BB TBPPV=K ×v +

Một phần của tài liệu Thiết kế, nhà máy nhiệt điện bao gồm 4 tổ máy 50MW (Trang 73 - 77)

V=K ×v +V Trong đó:

vB: vốn đầu tư cho máy biến áp

KB: hệ số tính đến chi phí vận chuyển và xây lắp máy biến áp. Hệ số này phụ thuộc vào điện áp định mức của cuộn cao áp và công suất định mức của máy biến áp.

VTBPP: vốn đầu tư cho thiết bị phân phối.

Chi phí vận hành hàng năm P được xác định theo công thức:

p t k

P=P +P +P Trong đó:

Pk: tiền khấu hao về vốn đầu tư và sửa chữa lớn. Pk được xác định theo công thức: P =k a×V100

a (%): định mức khấu hao, ở Việt Nam lấy a = 8,4% V: vốn đầu tư cho một phương án

Pt: chi phí do tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện. Pt được xác định theo công thức:P =β×ΔAt

β: giá thành trung bình điện năng trong hệ thống điện, ta lấy β = 600 VNĐ/kWh

ΔA: tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện (kWh), chủ yếu là tổn thất trong máy biến áp.

Pp: chi phí phục vụ thiết bị (sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ, trả lương công nhân, ... ). Chi phí này không đáng kể so với chi phí sản xuất. Nó cũng ít khác nhau giữa các phương án. Do đó khi đánh giá hiệu quả các phương án có thể bỏ qua nó.

IV.4.1/ Phương án 1:

1./ Vốn đầu tư cho thiết bị:

Vốn đầu tư cho máy biến áp:

Phương án 1 sử dụng các máy biến áp với giá thành cho ở bảng dưới:

Loại máy biến áp Số lượng (cái) Đơn giá (109 VNĐ) KB

ATДЦTH-125000/230 2 7,4 1,4

TPДЦ-63000/115 2 3,64 1,5

Tổng vốn đầu tư mua máy biến áp cho phương án 1 là: VB = (2.1,4.7,4 + 2.1,5.3,64).109 = 31,52.109 VNĐ

Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối:

Giá thành của các thiết bị phân phối cho ở bảng dưới:

Cấp điện áp Kiểu máy cắt Số lượng (cái) (10Đơn giá 9 VNĐ) (10Tổng 9 VNĐ)

220 3AQ1 5 1,28 6,4

110 3AQ1 12 0,8 9,6

10,5 8BK41 2 0,48 0,96

Tổng vốn đầu tư cho thiết bị phân phối:

VTBPP = (6,4 + 9,6 + 0,96).109 = 16,96.109 VNĐ Tổng vốn đầu tư cho phương án 1:

V1 = VB + VTBPP = (31,52 + 16,96).109 = 48,48.109 VNĐ

2./ Tính chi phí vận hành hàng năm:

3 9t t

P =β×ΔA=600×6672,84×10 =4×10 Khấu hao vận hành hàng năm và sửa chữa lớn:

9 9 9 1 k a×V 8,4×48,48×10 P = = =4,07×10 100 100 Chi phí vận hành hàng năm: P1 = Pt +Pk = (4 + 4,07). 109 = 8,07 . 109 VNĐ IV.4.1/ Phương án 2:

1./ Vốn đầu tư cho thiết bị:

Vốn đầu tư cho máy biến áp:

Phương án 1 sử dụng các máy biến áp với giá thành cho ở bảng dưới:

Loại máy biến áp Số lượng (cái) Đơn giá (109 VNĐ) KB

ATДЦTH-125000/230 2 7,4 1,4

TДЦ-63000/242 1 4,36 1,4

TPДЦ-63000/115 1 3,64 1,5

Tổng vốn đầu tư mua máy biến áp cho phương án 1 là: VB = (2.1,4.7,4 + 1,4.4,36 + 1,5.3,64).109 = 32,22.109 VNĐ

Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối:

Giá thành của các thiết bị phân phối cho ở bảng dưới:

Cấp điện áp Kiểu máy cắt Số lượng (cái) (10Đơn giá 9 VNĐ) (10Tổng 9 VNĐ)

220 3AQ1 6 1,28 7,68

110 3AQ1 11 0,8 8,8

10,5 8BK41 2 0,48 0,96

Tổng vốn đầu tư cho thiết bị phân phối:

VTBPP = (7,68 + 8,8 + 0,96).109 = 17,44.109 VNĐ Tổng vốn đầu tư cho phương án 1:

2./ Tính chi phí vận hành hàng năm:

Chi phí do tổn thất điện năng:

3 9

t

P =β×ΔA=600×7034,53×10 =4,22×10 Khấu hao vận hành hàng năm và sửa chữa lớn:

9 9 9 1 k a×V 8,4×49,66×10 P = = =4,17×10 100 100 Chi phí vận hành hàng năm: P1 = Pt +Pk = (4,22 + 4,17).109 = 8,394.109 VNĐ

IV.4.3/ Lựa chọn phương án tối ưu:

Từ các kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế cho 2 phương án, ta thu được bảng so sánh về kinh tế giữa 2 phương án:

Phương án Vốn đầu tư109 VNĐ

Chi phí vận hành hàng năm 109 VNĐ

1 48,48 8,07

2 49,66 8,39

Ta nhận thấy phương án 1 có vốn đầu tư ít hơn, chi phí vận hành hàng năm cũng nhỏ hơn. Vì vậy, ta chọn phương án 1 là phương án tối ưu để thiết kế chi tiết.

CHƯƠNG V

Một phần của tài liệu Thiết kế, nhà máy nhiệt điện bao gồm 4 tổ máy 50MW (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w