0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

3 b Cách điều chỉnh tốc độ

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (Trang 74 -79 )

Khi tải là máy điện một chiều, U là nguồn điện áp một chiều không đổi thì máy điện có thể làm việc ở hai trạng thái: Động cơ và máy phát.

Ở trạng thái động cơ: T2 khóa, T1 mở trong khoảng thời gian là α1T của chu kỳ. Lúc này điện áp ra trên tải sẽ là: Ud = α1U và sức điện động của động cơ E = Ud - RId = α1U - RId với Id > 0.

Ở trạng thái máy phát: T1 khóa, T2 mở trong khoảng thời gian α2T của chu kỳ. Lúc này điện áp ra trên tải sẽ là: Ud = ( 1 - α2 )U và sức điện động trên động cơ: E = Ud - RId = ( 1 - α2 )U - RId với Id < 0. Mối quan hệ giữa các tỷ số chu kỳ α1 và α2: α1 +

α2 = 1.

Như vậy, với bộ băm đảo dòng, bằng cách tác động vào α1 và α2 ta sẽ có được một họ đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều ở hai trạng thái là động cơ và hãm tái sinh. U I Ud Id E I2

U

T1 D1 - + D2 L R ↑ T2 0 α1 = 1 α2 = 0 0,75 0,75 0,5 0,5 0,25 0,25 0 1 n M, I

Hình 3. 36 Họ đặc tính cơ của hệ thống điều chỉnh tốc độ sử dụng bộ băm đảo dòng.

Như vậy, đối với bộ băm đảo dòng sẽ đảm bảo cho hệ thống truyền động điện làm việc trên hai góc phần tư thứ nhất và thứ tư của mặt phẳng tọa độ U, I.

Khi cả hai T1 và T2 đều mở Ud = +U và U = -U nếu chúng đền ngắt, lúc đó hai diode D1 và D2 sẽ đồng thời dẫn.

Do đó, giá trị trung bình của điện áp ra trên tải luôn luôn dương nếu thời gian mở của các bộ chopper T1, T2 lớn hơn thời gian ngắt của chúng. Nếu ngược lại thì giá trị trung bình của điện áp ra trên tải sẽ có giá trị âm. Khi Id dương và Ud âm thì năng lượng sẽ được trả lại nguồn. Ta có sơ đồ mạch động lực và phạm vi điều chỉnh của bộ băm đảo dòng được minh họa như sau:

Hình 3. 37 Hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ sử dụng bộ băm đảo dòng: a). Mạch động lực. b). Phạm vi điều chỉnh. ( a ) 0 ( b ) U I T1 T2 D1 D2 ĐK

U

-

+

Đ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền. Truyền động điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -1996.

2. Tác giả CYRIL W. LANDER ( Người dịch Lê Văn Doanh ). Điện tử công suất và điều khiển tốc độ động cơ điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1997.

3. Nguyễn Bính. Điện tử công suất. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -1996.

4. Trần Khánh Hà. Máy điện1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội - 1997.

MỤC LỤC

Trang

Chương I: Giới thiệu về điện tử công suất...1

I. Diode công suất...1

II. Transistor công suất...3

III. Tiristor...7

IV. Triac...10

Chương II: Nghiên cứu và trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập...12

I. Khái niệm chung...12

II. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ...13

III. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông...15

IV. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng...16

V. Điều chỉnh tốc độ bằng cách rẽ mạch phần ứng...17

VI. Điều chỉnh tốc độ bằng hệ thống máy phát - động cơ ( F - Đ )...20

VII. Hệ thống khuếch đại máy điện - động cơ...24

VIII. Hệ thống khuếch đại từ - động cơ...29

Chương III: Các hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập có dùng điện tử công suất...34

I. Hệ thống chỉnh lưu động cơ...34

I. 1 Hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia - động cơ ...34

I. 1. a Sơ đồ nguyên lý...34

I. 1. b Nguyên lý hoạt động và dạng sóng...35

I. 1. c Hiện tượng chuyển mạch...39

I. 1. d Sóng hài và việc san bằng điện áp ra của sóng hài....40

I. 1. e Phương trình đặc tính cơ của động cơ...41

I. 1. f Nhận xét...44

I. 2 Hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu - động cơ...45

I. 2. a Sơ đồ nguyên lý...45

I. 2. b Nguyên lý hoạt động và dạng sóng...46

I. 2. d Sóng hài và việc san bằng điện áp ra của bộ chỉnh lưu

...52

I. 2. e Phương trình đặc tính cơ của động cơ...53

I. 2. f Nhận xét...54

I. 3 Chế độ nghịch lưu trong hệ thống chỉnh lưu - động cơ...54

I. 4 Đảo chiều quay trong hệ thống chỉnh lưu - động cơ...55

I. 4. a Phương pháp đảo chiều dòng kích từ của động cơ...56

I. 4. b Phương pháp đảo chiều dòng phần ứng bằng tiếp điểm...57

I. 4. c Phương pháp đảo chiều dòng phần ứng nhờ bộ chỉnh lưu kép.59 II. Hệ thống băm - động cơ...62

II. 1 Bộ băm nối tiếp...63

II. 1. a Nguyên lý hoạt động...63

II. 1. b Cách điều chỉnh tốc độ...66

II. 2 Bộ băm song song...67

II. 2. a Nguyên lý hoạt động...67

II. 2. b Cách điều chỉnh tốc độ...69

II. 3 Bộ băm đảo dòng...69

II. 3. a Nguyên lý hoạt động...69

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện tập luận văn tốt nghiệp đã giúp em hiểu rõ hơn về thực tế đồng thời củng cố lại kiến thức đã học trong suốt thời gian qua.

Đề tài này mang nặng về lý thuyết liên quan đến ngành truyền động điện. Dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Dư Xứng, sinh viên thực hiện đã cố gắng để trình bày khá đầy đủ yêu cầu của tập luận văn:

- Giới thiệu các linh kiện bán dẫn công suất lớn như: diode, transistor, triac và đặc biệt là tiristor.

- Giới thiệu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập và ứng dụng của điện tử công suất trong việc điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập qua các hệ thống:

. Hệ thống chỉnh lưu - động cơ. . Hệ thống băm - động cơ.

Với sự quan tâm và nỗ lực không ngừng, tập luận văn đã được hoàn thành và có nội dung bám sát yêu cầu đề ra.

Mặc dù còn nhiều hạn chế, thiếu sót nhưng qua tập luận văn này đã giúp sinh viên thực hiện đánh giá được chính mình. Đây sẽ là một thành quả lớn sau nhiều năm học tập với sự giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Dư Xứng đã tận tình chỉ bảo để giúp em hoàn thành tập luận văn này.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (Trang 74 -79 )

×