trở về chương trình NC mà chúng chỉ cĩ hiệu lực trong mơ thức teach-in. 13. Lệnh #Limits
- Ýù nghĩa : Đặt giới hạn trong Teach-in
- Cú pháp : # Limits[x-limits], [y-limits], [z-limits];
- Ứng dụng : Cho biết phạm vi cho phép tơi đa của máy trong chế độ Teach-in. Teach-in.
Giải Thích
[x-limits], Giới hạn của trục x[y-limits], Giới hạn của trục y [y-limits], Giới hạn của trục y [z-limits], Giới hạn của trục z
Ví dụ 1 :
#limits 200, 300, 80;
Lệnh trên cho biết vùng giới hạn trong mơ thức Teach-in là 200nn x 300mm x 80mm. 300mm x 80mm.
Ví dụ 2 :
#Units zoll/10;#Elev 4, 4, 2; #Elev 4, 4, 2;
#Limits 100, 100, 10;
Các trị số cho biết vùng giới hạn Teach-in được sử dụng nhằm mục đích hạn chế khả năng rơi vào vùng giới hạn của máy. đích hạn chế khả năng rơi vào vùng giới hạn của máy.
14. Lệnh #null
- Ý nghĩa : Xác định điểm 0 của chi tiết trong Teach-in.
- Cú pháp : #null [null-x], null-y], [null-z];
- Ứng dụng : Dùng để đặt điểm 0 (vị trí ban đầu) của chi tiết trong mơ thức Teach-in. mơ thức Teach-in.
Giải Thích
[ null-x] Điểm 0 của trục x[ null-y] Điểm 0 của trục y [ null-y] Điểm 0 của trục y [ null-z] Điểm 0 của trục z
Các giá trị này cĩ thhể chỉ cần định nghĩa một lần trong mỗi chương trình NC và khơng cần phải định nghĩa lại. trình NC và khơng cần phải định nghĩa lại.
Ví dụ :
#null 50, 50, 10;
Tọa độ điểm 0 “50, 50, 10” cĩ thể chọn đơn vị là: mm, cm, zoll . . . Trong chương trình NC, vị trí diểm 0 của chi tiết cũng được xác định Trong chương trình NC, vị trí diểm 0 của chi tiết cũng được xác định bằng lệnh “null”.
Chương IITẬP LỆNH TẬP LỆNH SƠ LƯỢC 1. Tập lệnh 2. Lệnh “Label” 3. Lệnh “move” 4. Lệnh “moveto” 5. Lệnh “movep” 6. Lệnh “Send” 7. Lệnh “wait” 8. Lệnh “loop” 9. Lệnh “port” và “pulse” 10. Lệnh “reference” 11. Lệnh “tell” 12. Lệnh “Stop” 13. Lệnh “line” 14. Lệnh “repeat . . .until” 15. Lệnh “go to” 16. Lệnh “null” 17. Lệnh “on-key” 18. Lệnh “on-port” 19. Lệnh “st-port”
SƠ LƯỢC
Phần chương trình chứa các lệnh điều khiển sẽ được chuyển vào card giao tiếp và lưu trữ tại đây.
Với chương trình quá lớn cĩ thể vượt quá dung lượng của card giao tiếp, trong trường hợp này phải giải quyết bằng cách chia quá trình thực hiện thành nhiều bước, sau đĩ nạp vào card và thực hiện tuần tự.
I _ TẬP LỆNH
1. Lệnh “Label”
- Ý nghĩa : Đặt nhản.
- Cú pháp : [label].
- Ứng dụng : Một vài lệnh phân nhánh (nhảy), vị trí nhảy được cho tương đối và chỉ bắt đầu bằng một số
Ví dụ :
“goto-5” lệnh này nhảy luơn về lệnh thứ 5. Nhưng lệnh như thế này rất dề nhằm lẩn. Do đĩ PAL-PC cho phép đặt vị trí nhảy bằng lệnh dưới dạng văn bản.
Giải Thích
[Label] : Nhản bao gồm ký tự, ký số và dấu gạch dưới khơng được phép bắt đầu bằng ký số và kết thúc nhản bằng dấu hai chấm. Ví dụ : - Các nhản hợp lệ ANFANG: prog-bokren: anfang-zwitns:
Nhãn ANFANG “và” anfang” được chương trình xem là khác nhau vì PAL-PC phân biệt chữ in và chữ thường.
- Các nhãn khơng hợp lệ :
124: khơng cho phép dùng ký số làm nhản.
1.Unterprog: Cĩ dấu chấm “.” Và bắt đầu bằng một số. PROG FRAESEN : Cĩ khoảng trắng.
Trong chương trình, nhản được dùng cho các lệnh nhảy.
2. Lệnh “MOVE”