Chương 4 BN LU NÀ Ậ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về mạng Nơron (Trang 33 - 47)

4.1. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CSSK TRƯỚC, TRONG, SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI 3 XÃ HỢP THÀNH, PHỦ Lí, ễN LƯƠNG :

Thai nghộn đối với người phụ nữ là một hiện tượng sinh lý mang nhiều tớnh chất đặc biệt rất dễ chuyển thành bệnh lý, vỡ thế người phụ nữ khi mang thai cần được ngành y tế chăm súc theo dừi sỏt hơn cỏc đối tượng khỏc. Một trong những cụng việc cú ý nghĩa nhất của chăm súc thai sản là đi khỏm thai trong thời kỳ cú thai vỡ nếu khỏm thai đầy đủ sẽ giảm được bệnh tật và tử vong cho cả mẹ và con. Theo Chuẩn Quốc gia về cỏc dịch vụ chăm súc SKSS ban hành năm 2002 của Bộ Y Tế trong quỏ trỡnh mang thai mỗi thai phụ phải được khỏm thai ớt nhất 3 lần để đỏnh giỏ tỡnh trạng của bà mẹ và của thai, lần thứ nhất trong 3 thỏng đầu, lần thứ 2 trong 3 thỏng giữa, lần 3 trong 3 thỏng cuối.

- Kết quả điều tra tỷ lệ đi khỏm thai trong thời kỳ mang thai của cỏc bà mẹ cú con dưới 1 tuổi được thể hiện ở biểu đồ 1 là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ thực hành chăm súc thai sản tại 3 xó. Với tỷ lệ 100% bà mẹ cú đi khỏm thai và 81% khỏm thai trờn 3 lần đó cho thấy hầu hết cỏc đối tượng phụ nữ cú thai trờn địa bàn đó quan tõm đến việc chăm súc sức khoẻ khi mang thai và thực hiện khỏ tốt Chuẩn quốc gia về CSSK sinh sản.

Đối với cỏc xó miền nỳi đa phần người dõn là nghốo ( theo số liệu bảng 3.8: 1/5 số bà mẹ sống trong gia đỡnh xềp loại kinh tế nghốo, 67,7% cú điều kiện kinh tế trung bỡnh) thỡ đõy là con số hết sức đỏng khớch lệ vỡ theo Chiến lược quốc gia về chăm súc SKSS giai đoạn 2001- 2010 chỉ tiờu cần đạt được là 90% tỷ lệ phụ nữ cú thai được khỏm thai trước khi sinh và 60% số phụ nữ đang mang thai được thăm khỏm trờn 3 lần [2].

Thảo luận nhúm cho thấy nguyờn nhõn của kết quả trờn đõy là do hầu hết cỏc chị em đều nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc khỏm thai đối với sức khoẻ của người mẹ và thai nhi. Tuy nhiờn, con số 17,1% bà mẹ khụng khỏm thai đủ số lần theo quy định vẫn là điểm tồn tại cần tỏc động trong thời gian tới. Đặc biệt trong cỏc lý do khụng khỏm thai đủ số lần, lý do chớnh là bà mẹ thấy người khoẻ nờn khụng đi khỏm. Như vậy vẫn cũn những bà mẹ chưa nhận thức được ý nghĩa của việc khỏm thai đầy đủ. Vỡ vậy việc tuyờn truyền cho cỏc bà mẹ cần được đẩy mạnh để mọi phụ nữ cú thai đều đi khỏm thai đầy đủ.

Về nơi khỏm thai, kết quả ở bảng 2 cho thấy hầu hết cỏc bà mẹ chọn khỏm thai tại cỏc cơ sở y tế nhà nước ( 96,2% ). Điều tra của tỏc giả Trần Việt Anh về tỡnh hỡnh chăm súc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tại huyện Đụng Anh-Hà Nội năm 2000, cũng cho kết quả tương tự: 97,8% thai phụ khỏm thai tại cỏc cơ sở y tế nhà nước. Điều này cho thấy xu hướng chung tại cỏc vựng nụng thụn, phụ nữ khi mang thai thường khỏm thai tại cỏc cơ sở y tế nhà nước. Nghiờn cứu cho thấy tại ba xó miền nỳi cú nhiều dõn tộc khỏc nhau như Phủ Lý, Hợp Thành, ễn Lương nhưng rừ ràng tỷ lệ thai phụ đi khỏm thai tại cỏc cơ sở y tế nhà nước khụng hề thua kộm một địa phương ở ngay sỏt thủ đụ Hà Nội.

Trong thảo luận nhúm, khi được hỏi về sự lựa chọn nơi khỏm thai, cỏc bà mẹ cho biết họ rất tin tưởng vào cụng tỏc khỏm chữa bệnh của trạm y tế xó, đó quen với việc đi khỏm tại trạm y tế mỗi khi bị ốm vỡ vậy khi cú thai cũng khỏm tại đõy. Mỗi thỏng ở cỏc trạm cú một ngày riờng để khỏm thai. Theo cỏc bà mẹ thỡ đi khỏm thai tại trạm rất dễ dàng, nhõn viờn y tế cũng là người quen, cựng làng xó nờn nhiệt tỡnh. Thờm vào đú, tại ba xó hầu như khụng cú phũng khỏm tư nào. Ngoài ra chỉ cú một trường hợp khỏm thai tại bệnh viện huyện. Đõy là gia đỡnh xếp loại giàu nhất làng nờn muốn đi khỏm

thai tại bệnh viện huyện cho tốt. Như vậy trạm y tế xó đó tạo được niềm tin đối với người dõn, trong đú cú cỏc bà mẹ mang thai.

Nghiờn cứu cho thấy kiến thức và thực hành của cỏc bà mẹ về việc đi khỏm thai là một ưu điểm nổi bật của địa phương. Những thành cụng này cần được phỏt triển và củng cố bền vững nhưng cũng chỉ ra nhu cầu đầu tư cho cỏc trạm y tế xó cả về nhõn lực cũng như trang thiết bị để đảm bảo và nõng cao chất lượng cụng tỏc khỏm thai tại địa phương.

- Tiờm phũng uốn vỏn đảm bảo cho bà mẹ khụng bị uốn vỏn sau đẻ và đảm bảo cho con khụng bị uốn vỏn sơ sịnh. Vỡ thế đõy là một nội dung quan trọng của cụng tỏc chăm súc thai sản. Nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ được tiờm phũng uốn vỏn khi mang thai là 94,3% (biểu đồ 3.3), cao hơn so với 91% bà mẹ được tiờm phũng uốn vỏn theo thống kờ toàn quốc năm 2003 [4]. Tuy nhiờn số được tiờm đủ hai mũi là chỉ là 82.9% và vẫn cũn 4,7% bà mẹ khụng tiờm phũng uốn vỏn trong suốt thời kỳ thai nghộn. Như vậy việc tiờm phũng uốn vỏn của cỏc bà mẹ mang thai đó được thực hiện chưa đầy đủ. Việc tiờm phũng uốn vỏn được thực hiện khi bà mẹ đi khỏm thai. Những trường hợp khụng tiờm phũng đủ số lần đều do bà mẹ khụng đi khỏm thai khụng đủ số lần (số liệu về việc khỏm thai đó cho biết 17,1% bà mẹ khụng khỏm thai đủ 3 lần) do đú cần tớch cực tuyờn truyền giỏo dục để người phụ nữ đi khỏm thai và tiờm phũng uốn vỏn đầy đủ hơn.

- Về việc uống bổ xung viờn sắt, tại ba xó cú 11/105 bà mẹ khụng biết, hay vỡ một lớ do nào đú khụng được uống viờn sắt (chiếm 10,5%, biểu đồ 3.4).

Những bà mẹ này cú nguy cơ rất cao dẫn tới thiếu mỏu, thiếu sắt trong thời kỳ thai nghộn và trẻ sơ sinh của cỏc bà mẹ này cũng cú nguy cơ cao thiếu sắt. Sự thiếu hụt yếu tố vi lượng này cú thể gõy nhiều rối loạn dẫn tới nhiều bệnh lý khỏc nhau như thiếu mỏu, giảm khả năng đề khỏng, dễ bị nhiễm khuẩn, dễ bị chảy mỏu sau đẻ, thai suy dinh dưỡng, chậm phỏt triển.

Điều đỏng lưu ý hơn nữa là trong số 94 bà mẹ ( chiếm 88% ) cú uống viờn sắt thỡ cú tới 35 bà mẹ ( chiếm55% ) uống khụng đầy đủ, uống dưới 90 ngày. Số người này nhớ thỡ uống khụng nhớ thỡ thụi, uống vài ngày cỏch quóng rồi bỏ. Nếu so sỏnh với Chuẩn quốc gia về cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản thỡ rừ ràng thực hành uống bổ sung viờn sắt của cỏc bà mẹ khi cú thai chưa đạt [3]. Qua thảo luận nhúm cho thấy cỏc bà mẹ chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc uống bổ xung viờn sắt, dẫn tới việc họ khụng chỳ ý quan tõm và thực hiện khụng tốt. Vỡ vậy việc tuyờn truyền nõng cao trỏch nhiệm cho cỏc bà mẹ và nhắc nhở họ là biện phỏp khắc phục tồn tại này.

- Vấn đề uống vitamin A sau đẻ của cỏc bà mẹ cũng đỏng bỏo động. Cú gần 2/3 số bà mẹ được hỏi là khụng biết, hay khụng được uống vitamin A (biểu đồ 3.5). Điều này do nhiều nguyờn nhõn như do số bà mẹ được thăm khỏm sau đẻ rất ớt, trạm y tế khụng đủ thuốc hoặc do hiểu biết của cỏc bà mẹ chưa cao. Theo chỳng tụi số lượng bà mẹ được uống cả viờn sắt và vitamin A cũn thấp hơn nữa. Kết quả của chỳng tụi cũng tương tự với kết quả của Trần Hựng Minh trong nghiờn cứu tại Quảng Xương : 76,3% bà mẹ cú sử dụng vitamin A sau khi sinh [13]. Như vậy hướng dẫn bà mẹ uống vitamin A cũn là một nội dung chưa được phổ biến nhiều trong cỏc chương trỡnh CSSK bà mẹ- trẻ sơ sinh.

- Nghiờn cứu định tớnh qua thảo luận nhúm cho thấy hầu hết cỏc bà mẹ uống viờn sắt và vitamin A theo chỉ dẫn của nhõn viờn y tế ở trạm. Họ biết làm thế thỡ tốt cho sức khoẻ nhưng khụng nờu được ý nghĩa của những loại thuốc này. Thực trạng này phản ỏnh một điều rằng bản thõn cỏc bà mẹ chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc uống viờn sắt và vitamin A, chưa nhận thấy việc bỏ qua, khụng uống cỏc chất bổ sung sẽ cú thể đưa đến nhiều hậu quả cho thai nhi lỳc ra đời cũng như ảnh hưởng tới sự phỏt triển thể chất của trẻ sau này. Cỏn bộ y tế ở địa phương cần quan tõm hơn về vấn đề này, tăng cường giỏo dục vận động việc uống viờn sắt và Vitamin A cho cỏc bà mẹ

cú thai, kết hợp với hướng dẫn và cung cấp cỏc loại thuốc này bằng những hỡnh thức phự hợp điều kiện sống của cỏc bà mẹ, đảm bảo việc uống viờn sắt đầy đủ ở 100% phụ nữ cú thai .

- Chế độ ăn nghỉ của bà mẹ trong thời gian mang thai và sau sinh là một vấn đề khỏ rộng. Trong khuụn khổ của nghiờn cứu, chỳng tụi chỉ xin bàn về hai vấn đề là chế độ làm việc, nghỉ ngơi và chế độ ăn của cỏc bà mẹ. Để cú được nhiều thụng tin đa dạng về vấn đề này chỳng tụi đó sử dụng hỡnh thức thảo luận nhúm tập chung . Đõy là một kỹ thuật nghiờn cứu định tớnh phự hợp cho việc tỡm hiểu về niềm tin, thỏi độ, hành vi trong quần thể, lại gần gũi với cỏc hỡnh thức sinh hoạt tại cộng đồng, giỳp cỏc bà mẹ thoải mỏi, tự tin đưa ra ý kiến của mỡnh. Tuy nhiờn cú phần hạn chế do kỹ thuật này khụng cho phộp đưa ra tần số phõn bổ của cỏc niềm tin và cỏc hành vi trong cộng đồng. Thảo luận nhúm đă cho thấy cỏc bà mẹ đó cú kiến thức về chế độ ăn uống bồi dưừng khi cú thai và sau khi sinh nở nhưng do điều kiện kinh tế cũn nhiều khú khăn nờn thực tế họ khụng được hưởng những chế độ ưu tiờn mà lẽ ra họ phải được nhận. Những tập tục ăn kiờng ớt được ỏp dụng. Cỏc bà mẹ cú kiến thức về việc nghỉ lao động nặng trước và sau khi sinh nhưng do điều kiện gia đỡnh, do đặc thự của lao động nụng nghiệp là theo mựa vụ nờn thời gian nghỉ của chị em cũn ớt. Nhưng vẫn cũn cú quan niệm sai lầm như cho rằng làm càng nhiều thỡ đẻ càng dễ. Thực trạng trờn đõy khụng chỉ phụ thuộc vào sự tỏc động của hệ thống y tế mà lại phụ thuộc khỏ nhiều vào điều kiện kinh tế, tuổi tỏc, số con của bà mẹ và đặc biệt là những phong tục tập quỏn của địa phương. Vỡ vậy muốn cải thiện chế độ ăn nghỉ cho bà mẹ khụng chỉ dựa vào sự tuyờn truyền giỏo dục của y tế mà cần sự tỏc động của toàn cộng đồng. Về phớa y tế, trạm y tế cỏc xó, mà cụ thể là nhõn viờn của trạm, đội ngũ y tế thụn bản cần cung cấp những kiến thức, thụng tin về chế độ ăn uống, bồi dưỡng, nghỉ ngơi của bà mẹ và trẻ nhỏ, tuyờn truyền giỏo dục khụng chỉ cỏc bà mẹ

mà cả những người thõn trong gia đỡnh để họ tạo điều kiện cho người phụ nữ khi mang thai và sinh đẻ được nghỉ ngơi nhiều hơn .

- Trong chuẩn bị của bà mẹ cho sinh nở, nghiờn cứu cho thấy cỏc bà mẹ quan tõm nhiều về quần ỏo ( 99,0% bà mẹ), tiền (81,9% bà mẹ) và thực phẩm (61,9% bà mẹ) (bảng 3.4) vỡ đõy là những thứ cần thiết nhất và sự chuẩn bị này cũng phự hợp với phong tục địa phương. Đối với việc chuẩn bị nơi sinh cú quỏ nửa số bà mẹ khụng chuẩn bị vỡ họ cho rằng cứ khi nào chuyển dạ thỡ đến trạm y tế. Đõy là điều bất cập vỡ như thế nếu trạm y tế khụng cú đủ điều kiện để xử trớ những ca đẻ khú thỡ sẽ rất chậm trễ trong việc cấp cứu sản phụ.

Về dự kiến thời gian đẻ, vẫn cũn một nửa số bà mẹ chưa tớnh thời gian sinh theo tuần. Cụng việc này tuy rất đơn giản nhưng giỳp bà mẹ cú dự tớnh phự hợp cho việc sinh nở, phỏt hiện nguy cơ thai già thỏng.

Những phõn tớch trờn cho thấy những người phụ nữ đó biết sự cần thiết phải chuẩn bị trước sinh nhưng chưa thật đầy đủ. Điều này một phần do điều kiện kinh tế, trỡnh độ văn hoỏ của người mẹ, mặt khỏc cũng phụ thuộc vào khả năng tuyờn truyền và quản lý thai nghộn của dịch vụ y tế tại địa phương. Thực tế, hơn một nửa số phụ nữ được hỏi khụng tham dự những buổi núi chuyện về CSSK khi cú thai, cú thể chớnh vỡ vậy họ vẫn chưa nhận thấy vai trũ quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ ra đời.

Vỡ vậy cần tiếp tục tuyờn truyền hướng dẫn sản phụ về cụng tỏc chuẩn bị trước khi sinh nở. Việc chuẩn bị chu đỏo này khụng những thể hiện sự quan tõm đến sức khoẻ của chớnh mỡnh, đến đứa con sắp ra đời mà cũn giỳp cỏn bộ y tế cú sự dự phũng để sẵn sàng giải quyết khi biến cố xảy ra.

- Chăm súc bà mẹ lỳc sinh đẻ là rất quan trọng vỡ đõy là giai đoạn cú nhiều nguy cơ đối với tớnh mạng cả mẹ và con. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, hầu hết cỏc bà mẹ sinh con tại trạm y tế (88,5%). Khi thảo luận nhúm, cỏc bà mẹ cho biết lý do đẻ tại trạm y tế là vỡ đa số khỏm thai tại đõy, khoảng

cỏch từ nhà đến trạm gần hơn so với đến bệnh viện huyện, chi phớ phải chăng, đảm bảo an toàn, chưa thấy trường hợp nào xảy ra tai biến. Như vậy, phần lớn cỏc bà mẹ đó cú sự lựa chọn an toàn và hợp lý cho việc sinh đẻ.

Tuy nhiờn một điều đỏng quan tõm là nghiờn cứu cho thấy vẫn cũn 11,5% bà mẹ đẻ tại nhà. Vào cuối những năm 90, việc sinh đẻ tại nhà vẫn cũn khỏ phổ biến ở nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa. Bỏo cỏo tổng kết 20 năm thực hiện CSSKBĐ ở Việt Nam năm 1999 cho biết vẫn cũn 23% bà mẹ sinh con tại nhà [5]. Nghiờn cứu của tỏc giả Trần Hựng Minh về chăm súc SKSS tại Quảng Xương –Thanh Hoỏ năm 2000 cũng ghi nhận tỷ lệ bà mẹ sinh con tại nhà rất cao: 21,6%, trong khi tỷ lệ khỏm thai ở đõy cũng đạt tới trờn 95% [13]. Như vậy mặc dự bà mẹ cú nhận thức và thực hành tốt về việc đi khỏm khi mang thai nhưng điều này vẫn chưa đảm bảo họ sẽ sinh con tại trạm y tế xó. Tỷ lệ này là cao gấp đụi khi so sỏnh với số liệu của một số nghiờn cứu tại khu vực đồng bằng chõu thổ sụng Hồng như tại Kim Bảng năm 1998, chỉ cú 5,2% bà mẹ sinh con tại nhà [19], tại Đụng Anh –Hà Nội năm 2000, tỷ lệ này chỉ là 5,5% [1].

Trong số cỏc trường hợp đẻ tại nhà, bảng 3.5 cho thấy phần lớn cỏc bà mẹ cho biết là do đẻ rơi, khụng kịp đến cỏc cơ sở y tế, những trường hợp này đều được sự chăm súc của nhõn viờn trạm y tế xó hoặc y tế thụn bản. Do cũn đến 50% bà mẹ khụng tớnh thời gian dự kiến đẻ theo tuần và khụng chuẩn bị sẵn nơi đẻ nờn số trường hợp đẻ khụng kịp đến trạm là điều dễ hiểu. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục tuyờn truyền hướng dẫn cho cỏc bà mẹ cú sự chuẩn bị tốt hơn cho cuộc đẻ. Bờn cạnh đú do điều kiện địa hỡnh đồi nỳi, đường sỏ xa xụi và khụng thuận tiện cho đi lại nờn rất dễ xẩy ra trường hợp bà mẹ chuyển dạ mà khụng đưa được tới trạm y tế xó, nhất là những ca chuyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về mạng Nơron (Trang 33 - 47)