Thử nghiệm cự ly liờn lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị liên lạc thủy âm (Trang 78 - 87)

Cỏc mẫu đó được đo đạc thử nghiệm trong cỏc điều kiện sau:

i. Tổ chức thụng tin người lặn – người lặn; người lặn – mặt nước; mặt nước – mặt nước

ii. Thụng tin nước ngọt (sụng, hồ)

iii. Biển sõu, biển nụng; biển lặng, biển động (súng tới cấp 6). Ngoài cỏc thử nghiệm phục vụ điều chỉnh tham số cho thiết bị, đề đó tài

Đợt 1 thực hiện tại biển Nha Trang vào ngày 26 thỏng 12 năm 2006 cú kết hợp cựng Phũng Đào tạo, Trường SQ CHKT Thụng tin Nha Trang. Đợt 2 thực hiện ngày 1 thỏng 3 năm 2006 tại Hồ Tõy, Hà Nội với sự giỏm sỏt của Ban kế hoạch Viện Điện tử Viễn thụng, Phũng Kế hoạch Trung tõm KHKT CNQS và Trung tõm Thử nghiệm Chất lượng, Cục TCĐLCL. (Kết quả thử nghiệm ghi trong Biờn bản cú kốm theo Tài liệu này và trong Quyển 1, Bỏo cỏo kết quả thực hiện đề tài)

Kết quả thử nghiệm cho thấy:

a. Cỏc thiết bị chịu được nước biển, ỏp lực, va đập và kớn nước; b. Thời gian làm việc phụ thuộc nguồn nuụi. Khi dựng pin size

AA (Energizer) mỏy người lặn đỏp ứng được yờu cầu cho cỏc ca lặn trung bỡnh 60 phỳt. Thời gian làm việc kộo dài gấp đụi nếu dựng acquy dung lượng 1.65Ah.

c. Cự ly liờn lạc tin cậy khi tổ chức thụng tin giữa người lặn với nhau và với mỏy chỉ huy (mặt nước) khụng nhỏ hơn 200m ở điều kiện biển động (súng cấp 6) và trờn 1500m ở điều kiện biển lặng hoặc sụng hồ.

d. Cỏc chỉ tiờu cơ bản khỏc đạt được như dự kiến (xem Bảng đặc trưng kỹ thuật trang 54-55 và cỏc biờn bản đo lường thử nghiệm thực địa).

TRƯỜNG SQ CH-KT THễNG TIN NHA TRANG

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHềNG ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc

BIấN BẢN THỬ NGHIỆM

Hụm nay, tại Biển Nha Trang, hồi 9 giờ, ngày 26 thỏng 12 năm 2005, theo yờu cầu của của chủ trỡ đề tài cấp Nhà nước KC0124, cỏc thành viờn của nhỏnh “mỏy liờn lạc thủy õm” đó kết hợp với một số cỏn bộ đang cụng tỏc tại Ban Cụng nghệ thụng tin, Phũng Đào tạo, Trường Sĩ quan Chỉ huy – Kỹ thuật Thụng tin tiến hành thử nghiệm một số thiết bị liờn lạc thủy õm, là sản phẩm do đề tài nghiờn cứu thiết kế, lắp rỏp với cỏc nội dung cụ thể sau đõy:

Tham gia th nghim gm:

A. Cỏc cỏn bộ và thành viờn của đề tài:

1. Vũ Ba Đỡnh, chủ trỡ đề tài nhỏnh

2. Nguyễn Văn Quõn, Thành viờn của đề tài 3. Vũ Văn Biều, Thành viờn của đề tài

B. Cỏc cỏn bộ tham gia thử nghiệm

1. Nguyễn Ánh Việt, Ban CNTT, Phũng Đào tạo, trường SQ-CHKT Thụng tin Nha Trang.

2. Lưu Tụn Ngọc, Ban CNTT, Phũng Đào tạo, trường SQ-CHKT Thụng tin Nha Trang.

Mu th nghim:

1. Mỏy liờn lạc thủy õm dựng trờn mặt nước: 02 chiếc. 2. Mỏy cho người lặn: 02 chiếc.

Điều kiện thử nghiệm: Trời nắng nhẹ, súng nhỏ

STT NỘI DUNG Mễ TẢ THỬ NGHIỆM KẾT QUẢ 1 Thử độ kớn nước cho

02 mỏy người lặn

Toàn bộ mỏy được nhỳng thẳng xuống nước biển sau thời gian 30 phỳt và kiểm tra lại Mỏy làm việc bỡnh thường 2 Thử độ kớn nước cho 02 mỏy mặt nước Đổ nước biển lờn mặt mỏy, sau đú kiểm tra lại Mỏy làm việc bỡnh thường Cự ly 1000m Tốt Cự ly 1500m Tốt Cự ly 2500m Tiếng nhỏ, phõn biệt được giọng núi

Cự ly 3000m Nghe núi bỡnh thường, bắt đầu chịu ảnh hưởng khi cú tầu đi gần

3 Liờn lmỏy mạặc git nướữa hai c

Cự ly 3500m Nghe được nhưng khú phõn biệt giọng người núi, chịu ảnh hưởng nhiều khi cú tầu đi gần

Cự ly 500m Tốt

Cự ly 1000m Tốt, khụng phỏt hiện sự phụ thuộc chất lượng liờn lạc vào độ sõu

Cự ly 1500m Tiếng nhỏ, phõn biệt được giọng núi

Cự ly 2500m Nghe núi bỡnh thường, bắt đầu chịu ảnh hưởng khi cú tầu đi gần

Cự ly 2500m Nghe kộm, chịu ảnh hưởng nhiều khi cú tầu đi gần 4 Liờn lạc giữa mỏy người lặn với mỏy mặt nước Cự ly 3000m Khú liờn lạc Cự ly 500m Tốt Cự ly 1000m Tốt Cự ly 1500m Tiếng nhỏ, phõn biệt được giọng núi 4 Liờn lạc giữa hai mỏy người lặn

Cự ly 2000m Nghe núi bỡnh thường, bắt đầu chịu ảnh hưởng khi cú

tầu đi gần và cú phụ thuộc độ sõu (khụng thấy quy luật)

Cự ly 2500m Khú liờn lạc

Xỏc nhn ca cỏc thành viờn tham gia th nghim

STT HỌ VÀ TấN NƠI CễNG TÁC CHỮ Kí

1 Nguyễn Ánh Việt Ban CNTT, Phũng Đào tạo, trường SQ-CHKT Thụng tin Nha Trang 2 Lưu Tụn Ngọc Ban CNTT, Phũng Đào tạo, trường SQ-CHKT Thụng tin Nha Trang 3 Vũ Ba Đỡnh Trung tõm KHKT-CNQS 4 Nguyễn Văn Quõn Trung tõm KHKT-CNQS

5 Vũ Văn Biều Trung tõm KHKT-CNQS

Xỏc nhn ca cơ quan qun lý

Tr−ờng sq chkt thông tin nha trang Viện điện tử viễn thông

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Л. Д. Ландау и Е. М. Лифшиц, Механикасплошныхсред, Москва, 1953.

2. Albers V. M., Underwater Acoustics Instrumentation, 1969. 3. Mackenzie K. V., J. Acoust. Soc. Amer., 32, 100-104,1960. 4. Del Grosso V. A., Naval Res. Lab. Rep. No.6123, Part II, 1965. 5. Tolstoy I., Clay C. S. Ocean acoustics.

6. Б. П. Константинов, ЖТФ 9, 226, 1939.

7. Cremer L. Vorlesungen uber Technische Akustik. Berlin, Springer, 1971.

8. Б. Д. Виноградова и Н. М. Колоярцева, Л. Судостроение,

Справочникпотехнической акустике, Перевод с немецкого, 1980.

9. Finn B. Jensen, William A. Kuperman, Michael B. Portor, Henrik Schmidt,Computational Ocean Acoustics, New York, McGraw-Hill, 2005.

10.Хорбенко, Ультразвукввоенном деле

11.Thuyết minh kỹ thuật của đầu tự dẫn ngư lụi СЭТ-53M Thuyết minh kỹ thuật của trạm liờn lạc thuỷ õm МГ-16.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị liên lạc thủy âm (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)