Dây quấn cao áp đối với dầu

Một phần của tài liệu Máy biến áp - ebook (Trang 60 - 63)

Dây quấn cao áp làm bằng dây dẫn tròn dây quấn hình ống không có rãnh dầu ngang trục được tính theo công thức 6-10a trang 140 tài liệu1

2

od

θ =k.q0,6

k=0,285 là hệ số kinh nghiệm, q1 là mật độ dòng nhiệt của dây quấn cao áp, thay số vào ta được:

1

od

θ =k.q0,6=0,285. 1368,53 0,6=21,7 oC

6.2.3 Nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu - Dây quấn hạ áp - Dây quấn hạ áp θ02dtb =θ02 +θod2 =44,56+8,008=52,568 oC - Dây quấn cao áp 1 01 01dtb θ θod θ = + =1,161+21,7= 22,861 oC 6.3. TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA THÙNG DẦU

Thùng dầu đồng thời là vỏ máy của máy biến áp trên đó có đặt các chi

tiết quan trọng như sứ ra của dây quấn cao áp và hạ áp, ống phòng nổ, bình giản dầu .. vì vậy thùng dầu ngoài yêu cầu tản nhiệt tốt còn phải đảm bảo các tính năng về điện như đảm bảo khoảng cách cách điện cho phép giữa dây quấn với vách thùng, có độ bền cơ học đảm bảo, chế tạo đơn giản và có khả năng rút gọn được kích thước bên ngoài.

Việc tính toán ở đây chủ yếu căn cứ vào yêu cầu tản nhiệt để thiết kế được một loại thùng thích hợp, sau đó kiểm tra lại xem với kết cấu thùng như vậy nhiệt độ chênh của các bộ phận của máy biến áp có đạt tiêu chuẩn nhà nước qui định không.

6.3.1. Chọn loại thùng

Đối với máy biến áp mạch từ không gian ba trụ nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều ta chọn hình dáng vỏ giống với hình giáng ruột với đáy có

Dây quấn cao áp Dây dẫn ra cao áp s2 d1 s1 Dây quấn cao áp s4 Dây dẫn ra hạ áp s3 d2

dang hình tam giác ở ba góc được vê tròn. Làm mát máy biến áp bằng bộ

tản nhiệt gắn vào ba mặt bên của thùng theo bảng 57 tài liệu 1 ta chọn bộ

tản nhiệt kiểu ống thẳng.

6.3.2. Chọn các kích thước tối thiểu bên trong thùng

Căn cứ vào kích thước đã biết của lõi sắt, dây quấn, để chọn các khoảng cách cách điện tối thiểu từ dây dẫn ra đến các bề mặt của dây quấn, đến vách thùng và các bộ phận nối đất khác của máy biến áp. Từ đó sẽ quyết

định kích thước tối thiểu bên trong của thùng.

Hình 6-1: Các khoảng cách tối thiểu bên trong thùng:

Các khoảng cách trên chọn theo điện áp thử của dây quấn cao áp và

điện áp thử của dây quấn hạ áp

s1 là khoảng cánh từ dây dẫn ra cao áp đến vách thùng và bằng s2 khoảng cách của dây dẫn ra của dây quấn cao áp đến chính dây quấn cao áp tra bảng 31-tài liệu thiết kế 1 ta có s1=s2=32 mm

d1 là đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn cao áp, với

điện áp 22 KV thì d1=25 mm

s3 là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn hạ áp đến vách thùng tra bảng 32 tài liệu 1 ta có s3=25 mm

s4 là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn hạ áp đến dây quấn cao áp tra bảng 32-tài liệu 1 ta có s4=50 mm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d2 là kích thước dây dẫn ra không bọc cách điện của dây quấn hạ áp d2=10mm

s5 là khoảng cách giữa dây quấn cao áp và vách thùng: theo các kích thước trên ta có: s1+d1+s2=32+32+25=89 mm

s3+d2+s4=25+10+50=85 mm

Ta chọn khoảng cách giữa dây quấn cao áp và vách thùng s5=90 mm -Xác định chiều cao của thùng dầu

Chiều cao của thùng dầu gồm hai phần: H=H1+H2 (m)

H1 là khoảng cách từ đáy thùng đến hết chiều cao lõi sắt, được xác định như sau

H1=lt+2.hg+n.10-3 (m) trong đó n là chiều dày tấm đệm lót dưới gông n=30-50 mm chọn n=40 mm

lt chiều cao trụ lt=1,1079 m

hg là chiều cao của gông hg= 0,374 m thay số vào ta được: H1=1,1079+2. 0,374+40.10-3=1,8959 m

H2 Chiều cao tối thiểu từ gông đến nắp thùng: tra theo bảng 58 ta được H2=350 mm =0,35 m

Vậy chiều cao của thùng dầu là:

H=H1+H2=1,8959+0,35=2,2459 m ta chọn chiều cao thùng dầu để

c o a b C 6.3.3 Sơ bộ tính bề mặt đối lưu, bức xạ của thùng dầu - Bề mặt bức xạ Hình 6-2: Dùng để xác định bề mặt đối lưu và bức xạ:

Theo hình 6-2 ta có tam giác abc là tam giác đều suy ra cung ab=ba=ca do đó ta có bề mặt bức xạ của thùng dầu Mbx=(3.C+3. 3 ) . 2 .(D'' 1+ s5 π ).H.k

k là hệ số kểđến ảnh hưởng của dạng mặt thùng sơ bộ tra bảng 59 tài liệu 1 ta có k=1,5-2,0 chọn k=1,6

Mbx=(3.C+π(D1’’+2.s5)).H.k=(3.0,61988+π(0,589988+2.0,09).2,2459.1,6 =15,375 (m2)

Một phần của tài liệu Máy biến áp - ebook (Trang 60 - 63)