0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Ph−ơng án dẫn động bánh xe tựa để quay sà n: (Hình 1.16)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ SÀN QUAY TẦNG THƯỢNG (Trang 26 -30 )

Sơ đồ dẫn động :

Hình 1.16 : Dẫn động bánh xe tựa

1_ Sàn quay; 2_ Động cơ; 3_ HGT

4_ Trục ra hộp giảm tốc; 5_ Bánh xe tựa; 6_ ổ đỡ bánh tựa

7_ Vòng ray tròn; 8_ Thép tấm lát đỡ ray; 9_ Sàn tầng th−ợng

Nguyên lý làm việc :

Bánh xe tựa di chuyển đ−ợc dẫn động qua hộp giảm tốc (3) từ động cơ (2). Khi sàn làm việc thì các con lăn tì sẽ dẫn h−ớng cho bánh xe tựa đảm bảo bánh xe tựa không bị tr−ợt ra khỏi vòng ray tròn.

Ưu nh−ợc điểm của ph−ơng án : Ưu điểm :

Ph−ơng án này dễ làm, dễ lắp, dễ kiểm tra.

Bỏ đ−ợc bộ truyền (bánh răng dẫn động + vành răng chốt) nên cụm dẫn động gọn, nhẹ, dễ lắp đặt, sử dụng và có tính kinh tế cao.

Tính sơ bộ ta thấy Vd/c bánh xe ≈ 1m/ph nên i không quá lớn, từ đó chọn đ−ợc động cơ và hộp giảm tốc khả thi cho ph−ơng án này.

Nh−ợc điểm :

Có thể xảy ra tr−ợt khi di chuyển nếu mômen mở máy trên trục động cơ quá lớn, sàn làm việc theo chế độ dài hạn ( mỗi buổi mở máy một lần ). Để tránh thì chỉ cần thông qua tính toán là giải quyết đ−ợc .

Kết luận :

Chọn ph−ơng án cho sàn quay

- Thiết bị tựa quay : chọn ph−ơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng con lăn đỡ (hình 1.9)

- Kết cấu sàn : chọn ph−ơng án cho dầm sàn là loại hệ dầm trực giao (hình

1.13)

- Cơ cấu dẫn động : chọn ph−ơng án dẫn động bánh xe tựa để quay sàn (hình 1.16)

Ch−ơng 2 : Thiết kế kết cấu sμn

2.1 Xác định các kích th−ớc trong sơ đồ kết cấu sàn : ( Hình 2.1 )

Kích th−ớc cho tr−ớc :

- Đ−ờng kính ngoài : D = 10m

- Đ−ờng kính trong : D = 3m

Hình 2.1: Sơ đồ kích th−ớc của sàn quay

B - BA - A A - A

B B B

Từ các kích th−ớc chính đã có. Sau khi tính toán ta sẽ đ−a ra các kích th−ớc còn lại của sàn nh− sau :

- Đ−ờng kính của phần sàn cố định là D = 10000 mm . Hệ dầm trực giao …

có kích th−ớc 7000 x 7000 mm nội tiếp đ−ờng tròn D = 9900 mm.

- Khoảng cách từ tâm ray đến mép ngoài của sàn quay không đ−ợc quá lớn để tránh mômen lật sàn quay. Từ đó ta chọn đ−ờng kính ray là D = 8800 mm.

- Chia cạnh của dầm trực giao ra thành các ô đều nhau ( để dễ gia công hàng loạt sàn đặt vào trong các ô đó ). Sàn trong các ô đảm bảo cứng, nhẹ và rẻ nhất ta dùng lập là rộng 30mm dầy 4mm đặt nghiêng cách nhau 30 mm có thép tròn liên kết lại thành mảng 1580 x 1580 mm ( mặt cắt C - C ) hình 2.1.

- Kết cấu dầm chịu lực là thép CT3 tiết diện I400 có kích th−ớc nh− ( mặt cắt A- A ) hình 2.1 với đặc tính là cứng, chịu uốn tốt, tính hàn cao, thông dụng và dễ kiếm. Để làm thành sàn tròn từ hệ dầm trực giao ta hàn thêm miếng thép có độ dầy bằng thép I ở duới có gân đỡ ( mặt cắt B - B ) hình 2.1.

2.2 Xác định các thành phần tải trọng, sơ đồ tính và ph−ơng pháp tính : a, Tải trọng thẳng đứng do trọng l−ợng bản thân sàn : ( Tĩnh tải ) a, Tải trọng thẳng đứng do trọng l−ợng bản thân sàn : ( Tĩnh tải )

Để tính toán sơ bộ, ta tính diện tích mặt sàn :

Ssàn = π( r²ngoài — r²trong ) = 3,14.( 5² — 1,75² ) = 70 m² - Kết cấu dàn chịu lực :

Vật liệu là thép CT3 có tiết diện I400 trọng l−ợng 1m dài là 56,1 kg. Theo sơ đồ (hình 2.1) ta có tổng số 110m dầm I400.

- Mảng sàn bằng lập là : 40kg/ m²

→ trọng l−ợng của sàn dùng lập là : 40 . 70 = 2800 kg

- Sàn gỗ dầy 20mm : 20kg/m²

→ trọng l−ợng của sàn gỗ : 20 . 70 = 1400 kg

Với hệ số v−ợt tải chung cho tĩnh tải là n = 1,1 ( tính đến sai số trọng l−ợng kết cấu và các phần ch−a kể ở đây nh− : bản mã, mối hàn …).

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ SÀN QUAY TẦNG THƯỢNG (Trang 26 -30 )

×