Thực trạng quản lý và sử dụngTSCĐ ở Công ty

Một phần của tài liệu Quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty (Trang 30)

dựng Thăng Long:

1. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty:

1.1. Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ của công ty:

+ Vốn nói chung, TSCĐ nói riêng của công ty đợc hình thành chủ yếu từ ba nguồn:

- Vốn do ngân sách Nhà nớc cấp. - Vốn tự bổ sung.

- Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tài chính.

Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây lắp, thuộc tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long. Những năm đầu, công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ ngân sách cấp, tuy vậy uy tín của công ty trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc vẫn rất lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, do đó việc huy động vốn ở công ty t- ơng đối thuận lợi, vốn chủ yếu đợc huy động bằng việc đi vay các tổ chức tài chính trong khu vực và trên thế giới.

+ Để xem xét cơ cấu của nguồn vốn nói chung, TSCĐ nói riêng trong doanh nghiệp, ta xem xét các bảng cơ cấu của TSCĐ theo nguồn gốc hình thành và cơ cấu TSCĐ theo hình thái biếu hiện:

Biểu số 3: Cơ cấu TSCĐ theo hình thái biếu hiện:

Đ.vị: tr.đ.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng ( % )

Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng ( % )

Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng ( % ) Nhà cửa, vật kiến trúc 7.895,9396 7.895,9396 0 7.895,9396 7.895,9396 0 7.895,9396 8.609,3957 8,97 Máy móc thiết bị 72.381,716 72.175,638 - 0,28 72.175,638 72.713,2903 0,74 72.713,2903 72.713,290 0 Phơng tiện vận tải, bốc dỡ 3.529,2049 4.212,6535 19,35 4.212,6535 4.804,94652 14,06 4.804,94652 6.790,9645 41,33 Thiết bị và dụng cụ quản lý 310,3286 409,220614 31,86 409,220614 523,305598 27,88 523,305598 523,305598 0 Cộng: 84.117,189 84.693,452 0,68 84.693,452 85.937,4820 1,468 85.937,4820 88.631,482 3,13

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu của TSCĐ của các năm 1999 - 2001 thì tỷ trọng của máy móc thiết bị là chiếm cao nhất. Năm 1999 chiếm tỷ trọng là 86% [(72.381,716/84.117,189 ) * 100 ]. Năm 2000 chiếm tỷ trọng là 85 %, giảm hơn‚ so với đầu kỳ năm 1999 là 1% là do tăng tỷ trọng của thiết bị và dụng cụ quản lý ( tăng 31,86% ) và do phơng tiện vận tải bốc dỡ tăng. Năm 2001 máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng là 84,5% giảm so với năm 2000 là 0,4% chủ yếu vẫn là do tăng tỷ trọng của thiết bị dụng cụ quản lý ( tăng 27,88% ). Do tỷ trọng của máy móc thiết bị là rất cao cho nên năng lực sản xuất của nó sẽ quyết định tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Do đó cần phải quản lý chặt chẽ và sử dụng đúng mục đích, có tính toán các loại TSCĐ, máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng trong doanh nghiệp.

Biểu số 4: Cơ cấu TSCĐ theo nguồn gốc hình thành:

Đ.vị: tr.đ

Chỉ tiêu Nguyên giá đầu năm Ngân sách cấp Tự bổ sung Vay khác

2000 2001 2000 2001 2000 2001 2000 2001 MMTB động lực 398,750000 589,832500 398,750000 589,832500 0 0 0 0 MMTB công tác 71.776,888 72.114,458 2.472,7329 2.672,6839 746,354466 746,354466 68.557,800 68.695,419 Phơng tiện vận tải 4.212,6535 4.804,9465 2.566,5465 2.766,5465 1.646,1071 2.038,4001 0 0 Thiết bị văn phòng 409,220614 523,305589 123,595350 123,595350 285,625264 399,710248 0 0 Nhà cửa, kho tàng 7.805,4666 7.805,4666 3.596,2234 3.596,2234 2.686,9317 2.686,9317 1.522,3109 1.522,3109 Vật kiến trúc 90,473000 90,473000 0 0 90,473000 90,473000 0 0 Cộng 84.693,452 85.937,482 9.157,8487 9.757,8822 5.455,4915 5.961,8695 70.080,111 70.217,730

Nhìn vào bảng cơ cấuTSCĐ theo nguồn gốc hình thành, ta thấy vốn đi vay chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng giá trị TSCĐ của công ty. Cụ thể đầu năm 2000, tỷ trong vốn vay đầu t trong TSCĐ của công ty chiếm 82,745% (70.080,111/84.693,451 ). Năm 2001 tỷ trọng vốn đầu t do đi vay chiếm 81,7%. Do tỷ lệ vốn vay cao nh vậy cho nên doanh nghiệp cần phải có kế hoạch khấu hao chu phù hợp nhằm đảm bảo cho trả nợ vốn vay và tái sản xuất TSCĐ, bảo toàn và phát triển TSCĐ của công ty. Phải có kế hoạch sử dụng và bảo dỡng, sửa chữa cho phù hợp để TSCĐ, máy móc thiết bị không bị h hỏng trớc khi hết thời hạn sử dụng.

1.2 Quản lý khấu hao TSCĐ ở công ty:

Khấu hao TSCĐ là một việc cần thiết và tất yếu phải có đối với TSCĐ ở bất kỳ một công ty, một doanh nghiệp nào, bởi vì trong quá trình sử dụng hay không sử dụng thì TSCĐ vẫn luôn luôn bị hao mòn. Hao mòn dới hai hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm làm ra thông qua hình thức tính khấu hao, sản phẩm tiêu thụ đợc thì số tiền đó sẽ đợc đa vào một quỹ gọi là quỹ khấu hao cơ bản.

Tình hình khấu hao thực tế TSCĐ ở công ty trong những năm gần đây đợc thể hiện rõ trong biểu số 5:

Biểu số 5: Tình hình khấu hao thực tế TSCĐ trong ba năm 1999 - 2001:

Đơn vị: triệu đồng.

Khấu hao TSCĐ Ngân sách cấp Bổ sung Vay khác

2000 2001 2000 2001 2000 2001 1. MMTB động lực 51.8375 76,67823 2. Máy móc thiết bị công tác 370,91 400,9025 111,9532 111,9532 10.283,67 10.304,313 3. Phơng tiện vận tải 256,6546 276,6546 164,611 203,84 4. Dụng cụ quản lý 3,71 3.71 8,56876 11,9913 5. Nhà cửa, kho tàng 269,7168 269,7168 201,52 201,52 114,1732 114,1732 6. Vật kiến trúc 10,85676 10,85676 Tổng cộng: 952,8267 497,5097 540,1612 10.397,84 10.418,486

Nhìn vào biểu trên ta thấy rằng mức trích khấu hao của công ty chủ yếu là do nguồn vốn vay, chiếm 98,9% năm 2000 và trong năm 2001. Để đạt đợc mức khấu hao nh trên, công ty đã phải trích một tỷ lệ khấu hao khá cao. Cụ thể là đối với máy móc thiết bị động lực là:13%; máy moc thiết bị công tác là 15%; phơng tiện vận tải bốc rỡ là 10%; thiết bị dụng cụ quản lý là 3%; nhà cửa kho tang là 7,5%; vật kiến trúc là 12%. Phơng pháp khấu hao mà công ty lựa chon là phơng pháp khấu hao tuyến tính tức là tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm.

Tuy nhiên, việc tính khấu hao ở công ty đang còn gặp rất nhiều bất cập nh: trong tất cả các sổ sách, giấy tờ về việc trích khấu hao hàng năm đều chỉ tính trên nguyên giá, còn hàng năm hay hàng kỳ có đại tu hay sửa chữa và các chi phái làm tăng giá trị TSCĐ đều không đợc bổ sung vào hạch toán tăng giá trị TSCĐ. Điều đó có nghĩa là hàng năm công ty đã thất thoát một lợng vốn khá lớn và TSCĐ ở đây hao mòn rất nhanh vì mức khấu hao chỉ đợc tính trên nguyên giá, do đó làm thất thoát đi một phần khấu hao, ảnh hởng đến bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp.

2. Bảo toàn và phát triển TSCĐ ở công ty:

Bảo toàn và phát triển vốn vốn là một nội dụng quan trọng trong công tác bảo toàn và phát triển vốn của công ty. Đây cũng là một mục tiêu quan trọng mà công ty theo đuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của công ty, trong đó có TSCĐ. Để thấy đợc công tác bảo toàn và phát triển vốn, tài sản cố định của công ty trong vài năm trở lại đây nh thế nào, ta xem xét sự biến động của TSCĐ ở công ty thông qua:

2.1 Tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ của công ty:

Biểu số 6: Tình hình biến động từng loại TSCĐ của công ty

Đ.vị: đồng. Năm TSCĐ 1999 2000 2001 1. Số d đầu kỳ 84.117.189.055 84.693.451.478 85.937.482.010 2 Tăng trong kỳ 1.201.526.466 1.339.030.532 2.694.000.000 + Mua sắm mới 1.201.526.466 1.339.030.532 1.986.000.000

- Máy móc thiết bị 194.752.466 537.652.548 -

- Phơng tiện vận tải 907.882.000 687.293.000 1.986.000.000 - Thiết bị dụng cụ quản lý 98.892.000 114.084.984 - + Xây dựng mới 0 0 708.000.000 3. Giảm trong kỳ 625.264.043 95.000.000 0 + Thanh lý 625.264.043 95.000.000 - - Nhà cửa, vật kiến trúc - - - Máy móc thiết bị 400.830.669 950.000 -

- Phơng tiện vận tải 224.433.374 -

- Thiết bị dụng cụ quản lý 4. Số cuối kỳ 84.693.451.478 85.937.482.010 88.631.482.010 5. Hệ số đổi mới TSCĐ ( 2/4 ) 0,0141867 0,01558 0,030348 6. Hệ số loại bỏ TSCĐ ( 3/1 ) 0,007433 0,0011 0

Qua bảng sô liệu trên ta thấy tuy TSCĐ có tăng giữa các kỳ nhng tăng mạnh nhất là vào cuối kỳ 2001, số tăng là 2.694.000.000 VND trong khi năm 2001 này không cóp số giảm. Năm 1999 và năm 2000 công ty đã thanh lý một số TSCĐ không còn phù hợp nữa và đã đầu t rất mạnh vào việc mua sắm TSCĐ cho phù hợp hơn, đồng bộ hơn với dây truyền sản xuất.

Tình hình giảm giá trị TSCĐ ở công ty không nhiều và không đều đặn. Nhợng bán và thanh lý năm 2000 tăng so với năm 1999 là 51,93% chủ yếu là do giảm tỷ lệ máy móc và thiết bị đã khấu hao hết và lạc hậu. ở phần tăng TSCĐ ta thấy công ty không ngừng đầu t mua sắm TSCĐ, ở đây ta lại thấy công ty đã và đang tận dụng các loại phơng tiện nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Hàng năm công ty rất chú trọng việc đầu t, mua sắm TSCĐ, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, làm phong phú hơn mặt hàng sản xuất của mình. So với hai năm 1999 và 2000 thì năm 2001 có số đầu t vào TSCĐ là lớn nhất, bằng 201,19% so với năm 1999, tức là tăng hơn gấp hai lần. Tăng 224,214% so với năm 1999. Trong đó đầu t mở rộng nhà xởng, diện tích sản xuất và thêm phơng tiện vận tải truyền dẫn.

Nh vậy trong ba năm qua công ty rất chú trọng vào việc đổi mới TSCĐ, năm sau đều cao hơn năm trớc, đặc biệt là năm 2001. Bớc sang một trang mới khi công ty đầu t một dây truyền thiết bị công nghệ chuyên sản xuất và chế tạo dầm thép và

kết cấu thép của Pháp, trị giá hơn 68 tỷ VND. Hàng năm doanh thu của công ty đều tăng rất nhanh, giá trị tổng sản lợng cũng tăng hàng năm từ 20% - 40%. để cho dây truyền sản xuất đợc đồng bộ hơn, hàng năm công ty đã đầu t rất nhiều vào các TSCĐ khác. Biểu sau sẽ phản ánh các loại TSCĐ mà công ty dự kiến đầu t trong năm 2002.

Biểu số 7:Dự kiến đầu t TSCĐ năm 2002.

Đ.vị: tr.đ.

TT Tên thiết bị Đơn

vị Số l- ợng Dự kiến đơn giá Thành tiền Vốn vay (trong nớc) I Thiết bị phục vụ xây lắp 4.105,8 4.105,8 1 Xe bơm bê tông Chiếc 01 900 900 900 2 Trạm trộn bê tông tơi

30m3/h “ 01 700 700 700 3 Khoan cọc nhồi “ 01 1.255,8 1.255,8 1.255,8 4 Máy hơi ép 8m3/h “ 01 150 150 150 5 Búa đóng cọc 3,5 T “ 01 750 750 750 6 Máy xúc bánh lốp gầu ghịch “ 01 350 350 350 II Thiết bị phục vụ sản xuất CN 1.870 1.324 1 Cẩu cổng 35 T khẩu độ 35m Cái 02 300 600 600 2 Cần trục 5 T khẩu độ 13,8m “ 01 130 130 3 Cẩu cổng 15 T khẩu độ 35m “ 01 400 400 4 Máy hàn bulông đờng kính max 25mm Bộ 01 300 300 300 5 Máy hàn tự động một chiều “ 01 150 150 150 6 Máy cắt đầu dầm bằng khí gas “ 01 50 50 50 7 Máy cắt khí gas tự động “ 02 8 16

8 Bơm thuỷ lực + xilanh 60T hành trình 1m

“ 02 52 104 104 9 Máy thuỷ bình “ 01 90 90 90 10 Thiết bị đo ứng suất “ 01 30 30 30

III Thiết bị văn phòng

Tổng cộng: 5.991,8 5.429,8

Bên cạnh việc đầu t vào các máy móc thiết bị, năm 2001 công ty đã đầu t vào nhà cửa, vật kiến trúc 708 triệu đồng nhằm mở rộng diện tích sản xuất. Đây thực sự là một việc hết sức quan trọng trong việc tăng trởng của công ty.

Ngoài biện pháp đầu t để phát triển vốn thì công ty cũng thực hiện công tác đánh giá và đánh giá lại TSCĐ của mình để từ đó xác định mức và tỷ lệ khấu hao cho hợp lý. Hàng năn công ty đều tiến hành đánh giá và đánh giá lại TSCĐ của mình, tuy nhiên công tác này chỉ là hình thức nên không thực sự đem lại hiệu quả trong bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp:

+ Vệ mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, những TSCĐ có giá trị nhỏ thì công ty giao trực tiếp quyền quản lý, còn những TSCĐ có giá trị lớn thì do phòng kỹ thuật trực tiếp quản lý, các đội xây lắp, phân xởng sử dụng theo đúng nội quy do phòng kế hoạch đa ra. Công tác bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ cũng đợc thực hiện tốt cho nên hạn chế đợc sự mất mát, h hỏngTSCĐ trớc khi hết thời hạn sử dụng.

+ Vệ mặt giá trị: Tuy công ty có thực hiện đánh giá và đánh giá lại TSCĐ nhng nó mới chỉ là hình thức, do đó không tránh khỏi tình trạng khi TSCĐ h hỏng, công tác sửa chữa làm tăng giá trị TSCĐ nhng không đợc tính vào hạch toán tăng TSCĐ để tính khấu hao..

2.2 Tình hình sửa chữa TSCĐ ở công ty:

Công tác bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ nhằm mục tiêu làm tăng thời gian sử dụng của TSCĐ. Đó là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp tới thực hiện kế hoạch, tiến độ thi công cũng nh ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Công tác sửa chữa, bảo dởng TSCĐ đợc giao cho từng tổ đội, xởng sản xuất, nhng chịu trách nhiệm chính là phòng kỹ thuật. Trong đó các tổ, đội, xởng sản xuất với vai trò quản lý và sử dụng TSCĐ trực tiếp phục vụ sản xuất và thi công, nên họ có trách nhiệm phải bảo quản, bảo dỡng theo chu kỳ. Phòng kỹ thuật đóng vai trò là ngời quản lý trực tiếp công tác sửa chữa, thực hiện các kế hoạch sửa chữa lớn, vừa và nhỏ cho hệ thống TSCĐ. Ngoài ra phòng kỹ thuật còn là nơi tiến hành công tác xây dựng và lập kế hoạch sửa chữa cho toàn bộ hệ thống TSCĐ trên cơ sở thực trạng hoạt động từng mặt và thống nhất trong toàn công ty.

Sở đồ hệ thống quản lý công tác sửa chữa TSCĐ:

Phần lớn TSCĐ của công ty tập trung vào máy móc thiết bị, một phần máy móc thiết bị dùng để thi công công trình thờng xuyên di chuyển theo công trình, do vậy việc tập trung sửa chữa, bảo dỡng là rất khó khăn và tốn kém. Chính vì vậy mà công ty đã lựa chọn hình thức sửa chữa, bảo dỡng phan tán là chính đối với các hỏng hóc thông thờng và đợc thực hiện bởi công nhân kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ:

Cấp phòng kỹ thuật Cấp tổ, đội, x- ởng sản xuất Sửa chữa lớn Sửa chữa nhỏ Sửa chữa vừa

Biểu số 8: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Đ.vị: tr.đ

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Giá trị Tăng (%) Giá trị Tăng (%) 1. Doanh thu thuần 34.024,4 44.893,7 58.000,7 10.869,3 31,94 13.107 29,19

2. Lợi nhuận ròng 432 450 850 18 4,17 400 88,88 3. Nguyên giá TSCĐ bình quân 84.405,32 85.315,466 87.248,482 0,910146 1,07 1.969,016 2,37 4. Sức sản xuất của TSCĐ ( 1/3 ) 0,4031 0,5262 0,6645 0,1231 30,5 0,1383 26,28

5. Suất hao phí của TSCĐ ( 3/1 )

2,4807 1,9003 1,50489 - 0,5803 - 23,37 - 0,39551 - 20,8

6. Sức sinh lời của TSCĐ ( 2/3 )

Dựa vào bảng số liệu trên chúng ta có thể rút ra một số kết luận: •Sức sản xuất của TSCĐ:

+ Năm 1999: cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân huy động vào sản xuất kinh doanh thì tạo đợc 0,4031 đồng doanh thu.

+ Năm 2000 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân huy động vào sản xuất kinh doanh thì tạo đợc 0,5262 đồng doanh thu.

+ Năm 2001 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân huy động vào sản xuất kinh doanh thì tạo đợc 0,6645 đồng doanh thu.

Nh vậy sức sản xuất của TSCĐ đã tăng qua các năm: Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 26,28%. Năm 2000 tăng so với năm 1999 là 30,5%. Mức tăng này có

Một phần của tài liệu Quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty (Trang 30)