Mô hình sử dụng hệ thống phân tán năng lợng sét bảo vệ cho các công

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỐNG SÉT, LIÊN KẾT VÀ TIẾP ĐẤT HIỆU QUẢ BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG CỦA VNPT (Trang 36)

trình Viễn thông.

- Hệ thống phân tán năng lợng sét ngăn chặn sét đánh vào vùng bảo vệ nên rất phù hợp để sử dụng làm chống sét đánh trực tiếp cho các trung tâm Viễn thông, đặc biệt là các trung tâm Viễn thông lớn, quan trọng có cột anten cao và nằm trong khu vực có mật độ sét lớn.

- Các bộ tạo ion cần lắp đặt trên các cột anten và bố trí ở các độ cao khác nhau. Vị trí lắp đặt bộ tạo ion bao gồm đỉnh cột, dọc theo các vị trí khác nhau trên thân cột đối với các cột cao trên 45 m.

- Đối với các cột anten sử dụng bộ tạo ion DAS thì lắp đặt DAS trên đỉnh cột và sử dụng các bộ tạo Ion nhỏ nh SBI (LEC), ALS (LPS), TS (Alltec) lắp đặt dọc trên thân cột.

- Đối với các cột anten sử dụng các bộ tạo ion nhỏ nh ALS, SBI, SBT thì bố trí 1 tầng bộ tạo ion trên đỉnh và bố trí một số bộ tạo ion dọc theo thân cột.

- Hệ thống tập trung điện tích trong đất (gồn các dây dải và các điện cực tiếp đất) cần bố trí xung quanh cột anten, xung quanh nhà trạm và xung quanh khu vực khuôn viên trung tâm viễn thông.

- Điện trở của hệ thống tập trung điện tích trong đất không lớn hơn 10 Ω.

Bảng 2.4 Đặc điểm của hệ thống phân tán năng lợng sét

Đăc điểm Đánh giá

- Diện tích vùng bảo vệ hạn chế

-Xác suất sét đánh vào vùng bảo vệ không có

- Số lợng điện cực sử dụng nhiều

- Chi phí đầu t rất lớn

- Các ảnh hởng thứ cấp do dòng sét gây ra không có

- Yêu cầu hệ thống tiếp đất toàn bộ khu vực cần bảo vệ

- Yêu cầu hệ thống tiếp đất toàn bộ khu vực cần bảo vệ cũng nh quy mô (lợng vốn) đầu t cho chống sét của công trình Viễn thông đó.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỐNG SÉT, LIÊN KẾT VÀ TIẾP ĐẤT HIỆU QUẢ BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG CỦA VNPT (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w