Phơng pháp hạc toán kế toán về việc tăng giảm TSCĐ hữu hình.

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn (Trang 54 - 65)

I. Tài sản cố định-đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định

a. Phơng pháp hạc toán kế toán về việc tăng giảm TSCĐ hữu hình.

Kế toán TSCĐ. -Cấp vốn bằng TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 411 -Mua sắm TSCĐ hữu hình: Nợ TK 211 Có TK 111 Có TK 112 54

Có TK 331 Có TK 341

Đồng thời két chuyển theo nguồn hình thành Nợ TK 441

Có TK 411

Công trình xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng: Nợ TK 211

Có TK 241

Đồng thời kết theo nguồn hình thành Nợ TK 441

Có TK 411

Nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐ (Giá trị đánh giá + chgi phí)

Nợ TK 211 Có TK 411

Nhận lai TSCĐ đi góp vốn liên doanh (giá trị đánh giá lại)

Nợ TK 211 Có TK 222

*Kế toán giảm TSCĐ hữu hình

-Nhợng bán TSCĐ

Căn cứ vào chứng từ nhơng bán, chứng từ thu tiền Nợ TK 111

Nợ TK 112 Nợ TK 131 Có TK 721 Căn cứ vào biên bản giao nhân TSCĐ

Nợ TK 821: giá trị cón lại Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn Có TK 211: Nguyên giá Các chi phí liên quan

Nợ TK 821 Có TK 111, 112

Có TK …

TSCĐ hình thành từ vốn vay ngân hàng (Phải trả nợ đủ vốn vay và lãi vay) Nợ TK 341

Có Tk 111, 112

Thanh lý TSCĐ (Ghii giảm TSCĐ đã thanh lý) Nợ TK 2141

Có TK 211 Thu về thanh lý Nợ TK 111, 112 Nợ TK … Có TK 721 Chi phí về thanh lý Nợ TK 821 Có TK 111 Có TK …

TSCĐ hình thành từ vốn vay thì hoàn trả đủ vốn vay nh nhợng bán -Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ

Nợ TK 222: Giá đánh giá lại Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn Nợ TK 421: Chênh lệch giảm Có TK 211

(Nếu chênh lệch tăng thì ghi có TK 412)

-Mọi trờng hợp phát hiện TSCĐ thừa thiếu đều phải tìm nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đòng kiểm kê để hach toán chính xac kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể.

b.Phơng pháp hạch toán kế toán TSCĐ thuê tài chính

*Kế toán nghiệp vụ kinh tế ở bên đi thuê

-Căn cứ vào hợp đồng thuê biên bản giao nhân Nợ TK 228 Nợ TK 214 Có TK 212 -Tính và trích khấu hao TSCĐ Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 2142

Đồng thời ghi đơn nợ TK 009

-Tính lãi phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 627

Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 1421

-Định kỳ trả tiền thuê TSCĐ cho bên thuê (Nếu trả nợ trớc hạn)

Nợ TK 315 Có TK 111, 112

-Kết thúc thời hạn thuê TSCĐ

Đợc chuyển giao sở hữu, mua lại TSCĐ Nợ TK 211

Có TK 212

Chuyển giá trị hao mòn Nợ TK 2142

Có TK 2141

Chi thuê tiền để mua Nợ TK 211

Có TK 111, 112

Trả lại TSCĐ cho bên thuê Nợ TK 2142

Có TK 212 Trả số nợ còn Nợ TK 342 Có TK 111, 112

*Kế toán nghiệp vụ kinh tế ở bên thuê tài chính

-Phản ánh giá trị TSCĐ đầu t cho thuê tài chính Nợ TK 228

Nợ TK 214 Có TK 211

-Thu tiền cho thuê TSCĐ Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 711

-Định kỳ phản ánh giá trị số cần phải thu hồi Nợ TK 811

Có TK 228

-Kết thúc chuyển quyền sở hữu, nhợng bán (Giá trị TSCĐ cho thuê cha thu hồi)

Nợ TK 811 Có TK 228

Số tiền thu đợc khi chuyển quyền sở hữu: Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 711

-Nhận lai TSCĐ khi hết thời hạn Nợ TK 211

Có TK 228

2.Kế toán tài sản cố định vô hình

TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất, không nhìn thấy và cũng không sờ thấy đợc. Loại tài sản này thể hiện một giá trị đầu t, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các lợi ích hoặc nguồn lợi có tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc

quyền của doanh nghiệp. Nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí chuẩn bị sản xuất kinh doanhchi phí khai hoang cải tạo, giá trị phát minh sáng chế, chi

phí về lợi thế thơng mại, quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà TSCĐ vô hình đ… -

ợc phản ánh trên TK 213 “TSCĐ vô hình” theo nguyên giá, nguyên giá TSCĐ vô hình là các chi phíthực tế của TSCĐ vô hình đó.

Trong quá trình hình thành các TSCĐ vô hình, toàn bộ chi phí có liên quan đợc ghi vào TK 241 “Chi phí xây dựng cơ bản dở dang” (2411). Khi hoàn thành TSCĐ vô hình, phải xác định tổng chi phí đầu t liên quan đến từng TSCĐ vô hình để ghi tăng nguyên giá của nó vào TK 213. Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ vô hình cũng bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn đó đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh hình thành về TSCĐ vô hình tại nhà máy đó là những khoản chi phí để chuẩn bị cho công nghệ sản xuất bao gồm chi phí lập

dự án, chi pphí đi lại, chi phí triệu tập hội họp…

Hạch toán chi phí Nợ TK 241

Có TK 111, 112 Có TK 152

Kết thúc phân công việc cho việc đầu t chuẩn bị cho việc thực hiện dự án vào năm 1999, kế toán tiến hành tổng hợp tính toán chính xác chi phí thực tếphát sinh ghi:

Nợ TK 213 Có TK 241

Sơ đồ trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình

58 TK 213 TK 111,112 TK 111,112,341 Mua TSCĐ bằng tiền tạm ứng TK331

Nguyên giá trị còn lại

Tiền nhượng bán TSCĐ Mua TSCĐ vô hình bằng

tiền và tiền vay dài hạn

TK 141 TK821

Mua chịu TSCĐ vô hình

Giá trị hao mòn giảm

TK214 (2143)

TK 721

TK 214

TK 222 Giá trị hao mòn tăng Góp vốn liên doanh

II.Phân loại và đánh giá TSCĐ

1.Đánh giá TSCĐ

Đánh giá TSCĐ trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ theo nguyên tắc nhất định, phục vụ cho yêu cầu quản lý TSCĐ. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và theo giá trị còn lại của TSCĐ.

-Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:

Nguyên giá TSCĐ Giá mua Chi phí vận chuyển

hữu hình mua = tài sản+ bốc xếp, lắp đặt

sắm mới cố định chạy thử

Nguyên giá TSCĐ Giá hợp Tổng số lãi trả cho

thuê tài chính đồng đơn vi cho thuê

Nguyên giá TSCĐ Giá thành thực tế Chi phí

hữu hình, xây = (giá trị quyết toán) + lắp đặt

dựng mới, tự chế của TSCĐ tự xd, tự chế chạy thử

Nguyên giá Giá mua thực tế

TSCĐ cũ Hệ số mới -Hệ số đánh giá hao mòn

= +

Nguyên giá TSCĐ vô hình: Là các chi phí thực tế phải trả, khi thực hiện gồm số chi trả thực tế về phí tổn thành lập về công tác nghiên cứu phát triển, về mua quyền đặc nhợng bằng phát minh sáng chế.

Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá giúp ta nhận biết số vốn đầu t ban đầu cho việc mua sắm, xây dựng cơ bản. Từ đó xem sét tình hình trang bị kĩ thuậtcủa doanh nghiệp, đông thời làm cơ sở cho việc tính khấu hao TSCĐ và nhận biết sự tăng giảm TSCĐ về mặt hiện vật.

-Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại của TSCĐ thực chất là số vốn đầu t cho việc mua sắm công trình xây dựng cơ bản còn phải tiếp tục thu hồi vốn trong quá trình sử dụng TSCĐ.

Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn (số đã trích

của TSCĐ TSCĐ khấu hao cơ bản) của TSCĐ

Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp ta nhận biết đợc nguồn vốn đầu t cho TSCĐ của doanh nghiệp hiện tại, tình trạng của TSCĐ. Từ đó có kế hoach sửa chữa, đổi mới TSCĐ, để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phơng pháp kế toán TSCĐ nhà máy hạch toán theo giá thực tế. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo giá thực tế của TSCĐ

2.Phân loại TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau và có những công dụng khác nhau trong sản xuất kinh doanh. Để quản lý chặt chẽ TSCĐ, tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác cần phải tiến hành phân loại TSCĐ. Có nhiều tiêu thức phân loại trong phạm vi kế toán làm việc phân loại TSCĐ theo hai tiêu thức.

-Phân loại theo tình hình sử dụng và công dụng kinh tế của TSCĐ. TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh

TSCĐ hành chính sự nghiệp TSCĐ phúc lợi

TSCĐ chờ sử lý

Để quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ, mỗi loại TSCĐ trên đợc phân loại theo đặc trng kỹ thuật của TSCĐ. Đất, nhà cửa, vật kiến trúc máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm, TSCĐ phúc lợi, TSCĐ khác.

Việc phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng và công dụng kinh tế nh trên giúp cho việc tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào đối tợng sử dụng, đồng thời giúp cho việc tổng hợp TSCĐ theo ngành kinh tế quốc dân.

-Phân loại TSCĐ theo quyền tự chủ về vốn:

TSCĐ tự có: Là những TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, mua sắm bằng các nguồn vốn tự có. Nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp, nguồn

60

vốn tín dụng, vay dài hạn ngân hàng, vay đôid tợng khác, nguồn ngân sách cấp, những TSCĐ đợc quyền tặng.

TSCĐ đi thuê dài hạn: Việc phân loại TSCĐ theo quyền tự chủ về vốn giúp cho việc tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ có trọng điểm, đem lại hiệu quả cao trong sử dụng TSCĐ.

3.Phơng pháp kế toán TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp đợc đỏi mới và tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất và khoa học kĩ thuật. Quá trình đổi mới đó dẫn đến sự tăng giảm TSCĐ. Mặt khác quá trình sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh dẫn đến sự

hao mòn và h hỏng cần thiết phải sửa chữa tất cả các hiện t… ợng kinh tế phát

sinh đó đều đợc phản ánh vào chứng từ kế toán một cách kịp thời chính xác đồng thời phản ánh vào tài khoản kế toán.

Chứng từ kế toán nhà máy sử dụng trong kế toán TSCĐ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ

Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành Biên bản đánh giá lại TSCĐ

Một số chứng từ kế toán liên quan khác

-Tài khoản sử dụng trong kế toán TSCĐ chủ yếu là TK 211-TSCĐ hữu hình

TK 212-TSCĐ đi thuê dài hạn TK 213-TSCĐ vô hình

TK 214-Hao mòn TSCĐ

TK 221-Đầu t chứng khoán dài hạn TK 222-Góp vốn liên doanh

TK 228-Đầu t dài hạn khác

TK 229-Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang

TK 244-Ký quỹ, ký cợc dài hạn TK 009-Nguồn vốn khấu hao cơ bản

III.kế toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ, đại bộ phận TSCĐ (trừ đất) sẽ mất dần tính hữu ích của nó, phần giá trị hao mòn TSCĐ kể cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình đợc tính vào các đối tợng sử dụng TSCĐ và hình thành nên nguốn vốn khấu hao, kế toán sử dụng TK

TK 214: Hao mòn TSCĐ

TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

Nguồn vốn khấu hao khi tăng giảm đợc ghi đơn vào TK 009. Hiện nay có các phơng pháp tính trích khấu hao nh sau

1.Phơng pháp khấu tuyến tính

Phơng pháp này căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ để tính ra mức khấu hao năm (quý, tháng) theo công thức

Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao

năm (quý, tháng) 12 tháng

2.Phơng pháp khấu hao theo sản lợng

Phơng pháp này tính khấu hao theo căn cứ vào sản lợng sản phẩm sản xuất ra ớc tính trong suốt thời gian hoạt động của TSCĐ và sản lợng sản xuất ra trong năm (quý tháng) để tính ra số tiền khấu hao cho sản phẩm sản xuất ra trong năm (tháng quý)

Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ Sản lợng sản xuất

năm (quý, tháng) Tổng sản lợng trong năm (quý, tháng)

3.Các phơng pháp tính khấu hao nhanh

Trong những năm đầu TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất còn cao nên khấu hao tính vào chi phí cũng cao hơn. Càng về sau năng lực sản xuất của TSCĐ càng thấp nên khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thấp hơn. Phơng này có tác dụng nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo ra năng lực sản xuất lớn hơn do đó có những tái sản tiên tiến hơn. Nhng với điều kiện doanh nghiệp phải làm ăn có lãi.

Công thức tính

Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao giảm dần Mức khấu hao = Giá trị còn lại x Tỷ lệ khấu hao cố định

4.Phơng pháp hạch toán hao mòn TSCĐ

Tài khảon hao mòn TSCĐ dùng phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, số vốn hao mòn TSCĐ thu về, tính chất là tài khoản điều chỉnh cho các tài khoản TSCĐ. Từ đó biết đợc TSCĐ tính theo nguyên giá và tính theo giá trị hiện còn

Giá trị hiện còn =D đầu kỳ TSCĐ - D cuối kỳ hao mòn

Hệ số D cuối kỳ hao mòn

hao mòn D cuối kỳ TSCĐ

Hệ số hao mòn càng lớn cho thấy TSCĐ càng cũ

Khấu hao TSCĐ là một trong những yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh thuộc chi phí sản xuất chung. Việc sử dụng phơng pháp tính khấu hao có ảnh hởng trực tiếp đến sự chính xác của chi phí sản xuất. Nên khi tính giá thành sản phẩm phải phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tợng chịu chi phí một cách chính xác. Trên thực tế ngời ta có thể sử dụng tiêu chuẩn tổng số giờ máy hoạt động để phân bổ hoặc có thể phân bổ theo tổng giá trị các chí phí cơ bản

Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao hàng tháng, quý kế toán sử dụng công thức sau

Mức KH Mức KH Mức KH Mức KH

kỳ này kỳ trớc tăng kỳ này giảm kỳ này

62 =

= x

=

-Trình tự kế toán khấu hao biểu diễn bằng sơ đồ sau:

sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ

IV.phơng pháp hạch toán chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Để hạch toán chi phí đầu t XDCB (mua sắm TSCĐ và đầu t XDCB) và tình hình quyết toán công trình, tình hình chi phí thanh quyết toán chi phí sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 241 “XDCB dở dang”

TK 2411 Mua sắm TSCĐ TK 2412 Xây dựng cơ bản TK 2413Sửa chữa lớn TSCĐ

1.Kế toán chi phí đầu t xây dựng

-Nhận khấu haoối lợng XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành Nợ TK 2412

Có TK 331

-Nhận kho thiết bị đầu t mua sắm hoàn thành hoặc giao cho bên thi công:

TK 211,213 TK 214 TK 627,641,642

TRích khấu hao cho các đối tượng TK212 TK 821, 222 Giảm giá trị TSCĐ giá trị hao mòn TK 411 Tăng nguồn vốn KD

Nợ TK 152, 2412 Có TK 331

-Thanh toán cho ngời nhận thầu: Nợ TK 331, 2412

Có TK 111, 112

-Xuất thiết bị đầt t XDCB cho bên nhận thầu: Thiết bị không cần lắp Nợ TK 2412 Có TK 152 Thiết bị cần lắp Nợ TK 152 chi tiết Có TK 152 chi tiết Khi hoàn thành Nợ TK 2412 Có TK 152

-Khi phát sinh chi phí kiến thiết cơ bản Nợ TK 2412

Có TK 111, 112, 341

2.Khi quyết toán vốn đầu t XDCB

-Căn cứ vào quyết toán đợc duyệt: Nợ TK 211

Nợ TK 213 Nợ TK 152

Nợ TK 441 (phần chi phí đợc duyệt bỏ) Có TK 241

-Công trình hoàn thành kết chuyển theo nguồn vốn đầu t Nợ TK 441

Có TK 411

3.Trờng hợp đầu t XDCB theo phơng pháp tự làm

-Chi phí XDCB thực tế phát sinh Nợ TK 241

Có TK 111, 112, 152

-Các khoản chi phí đầu t XDCB, căn cứ các chứng từ gốc (phiếu xuất kho,

phiếu chi, bảng phân bổ khấu haoấu hao )…

Nợ TK 241 (2412) Có TK 152 Có TK 153 Có TK 334 Có TK 338 Có TK 214

-Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho công trình đầu t XDCB tự làm.

Nợ TK 241 (chi phí kiến thiết cơ bản khấu haoác) Có TK 642

Hoặc Có TK 142 (1422)

-Kế toán đơn vị cho thuê TSCĐ hoạt động Chi về cho thuê TSCĐ hoạt động

Nợ TK 821: Chi hoạt động bất thờng Có TK 214: nHao mòn TSCĐ

Có TK 111, 112 Có TK 152, 331

-Kế toán các khoản thu cho thuê TSCĐ hoạt động Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 721

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w