C) TÀI SẢN CỦA TOÀN DÂN: ĐẤT ĐAI * Sở hữu và các hình thức sở hữu:
1. Tài sản phi sản xuất:
THỊ TRƯỜNG XHCN:
Được giải thích một cách chính thống: là nền kinh tế tự do nhưng chịu sự điều tiết của nhà nước và có hệ thống kinh tế quốc doanh chi phối nền kinh tế, thị trường XHCN chịu sự lãnh đạo của Đảng.
Thị trường XHCN về bản chất là cách giải thích cái lý do cho sự tồn tại của hệ thống chính trị độc đảng tồn tại song hành với nền kinh tế đa nguyên nhiều thành phần sở hữu. Đó là sự áp đặc ý chí quan điểm chính trị chủ quản nhằm đặt tên cho nền kinh tế của VN mà các nhà Chính trị cũng không giải thích được? Bản thân họ cũng không hiểu nổi như thế nào là thị trường XHCN có thể nói nôm na: “ Tôi nói mà tôi cũng không hiểu tôi nói gì?”
Thiết nghĩ chúng ta cũng không nên tìm hiểu cái …“Thị trường XHCN VN” là như thế nào? Mất thời gian, mà nghĩ có thể phán một chữ: “ Bịa !”
Thị trường XHCN là nền kinh tế tự do dưới chế độ XHCN : xạo…! “ cái đầu ấu trĩ…và cái lưỡi quen nói xạo! của những nhà chính trị VN.
Ở VN khi dành được thắng lợi 30.04.1975 Nhà Nước Cộng Sản VN nhanh chống thủ tiêu nền kinh tế thị trường ở miền nam viện lý do kinh tế thị trường là đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là bóc lột, chợ bị cấm, nhà máy tư nhân bị quốc hữu hóa hoặc buộc phải hiến tài sản nếu muốn xuất cảnh hợp pháp.
Người muốn được xuất cảnh phải đáp ứng đủ 3 điều kiện:
- Không nhà. - Không gia đình. - Không tài sản.
- Có nhà thì trước khi đi phải bán nhà, Nhà nước cấm mua bàn nhà, nên muốn bán được chỉ sang nhượng cho cán bộ Cách mạng với giá rẻ bằng 1/10 giá thực.
- Có vợ thì phải có đơn li dị.
- Nếu có ai tranh chấp tài sản thì phải từ bỏ tài sản tranh chấp.
Như vậy các chủ doanh nhân muốn ra đi phải hiến nhà máy, bán rẻ nhà ở, li dị vợ con và từ bỏ tài sản không được mang theo.Nên đối tượng bỏ nước ra đi chủ yếu là:
- Doanh nhân . - Trí thức.
- Người làm việc cho chế độ cũ: sỹ quan.
Nhìn chung là nhân tài, trí tuệ của dân tộc, trí thức, kỹ sư, bác sỹ và doanh nhân của Miền Nam Tư Bản CN phải bỏ Quê hương ra đi đó là thực trạng của chính sách.
“ Đẩy đuổi tư sản ngoại bản”ý là doanh nhân, trí thức, sỹ quan chế độ cũ đều có tư tưởng vọng ngoại: mất góc thờ Mỹ nên phải tước đoạt hết tài sản đuổi ra khỏi VN, trên những con thuyền cũ kỹ thường không đủ xăng dầu mà con thuyền ra đi chỉ đủ khả năng rời bến độ vài km…phần còn lại bão tố, cướp biển, đói khác…người ra đi kể lại cứ 3 tàu đi thì chỉ có 1 tàu mới đến được Philipine hay Maylaixia.
- Ở các nước có nền kinh tế tự do, còn gọi là kinh tế thị trường khối lượng lớp TS HH tập trung ở KV.II,
KV.II quyết định sự tăng trưởng XH và dẫn đến sự tăng trưởng ở 2 KV còn lại, giá trị của KH, lực lượng quàn lý XH, quản lý SX đóng vai trò quyết định sự phát triển của XH.