và trả lơng theo sản phẩm tập thể
1. Hoàn thiện cách trả lơng theo sản phẩm tập thể:
Phơng pháp này đang đợc áp dụng ở các phân xởng có đặc điểm sản xuất theo dây chuyền ở đó công việc khó xác định đợc định mức cho các cá
nhân. Nh công đoạn sấy phun tạo bột, tổng lơng trong tháng là:9436050đồng, số tiền chia đều cho 12 ngời làm đủ 26 ngày công lao động (9436050:12=778837đồng). Đây là hình thức trả lơng sản phẩm bình quân hiện nay đang áp dụng cho tập thể làm cùng một công việc
Để đảm bảo có hiệu quả trong trả lơng, nâng cao trách nhiệm của từng ngời nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất lợng của cả tổ .
Muốn thực hiện đợc điều đó thì trớc khi chia lơng hàng tháng thì nên bình bầu và phân loại lao động A,B,C tơng ứng với hệ số A=1, B=0.8, C=0,6.theo mức độ chấp hành nội quy kỷ luật, ý thức trách nhiệm, hoặc lấy kết quả chấm điểm hàng tháng của tổ theo hình thức thi đua mà hiện nay Công ty đang áp dụng để phân loại A,B,C cho từng công nhân trong tổ. Làm đơc nh vậy vừa thúc đẩy phong trào thi đua vừa làm cho sản xuất ngày càng có hiệu quả cao hơn.
Hệ số này nhân với ngày công lao động thực tế của từng ngời, từ đó tính tổng số ngày công quy đổi.
Ta có:
H = 9.346.050280,8 = 33.283,6 (đồng/ngày) Lơng tháng của công nhân = H x ngày công quy đổi
Bảng 6: Bảng chia lơng tháng 10/2000
TT Họ và tên Lơng chia Ngày công Xếp loại Ngày công qui đổi Lơng theo hệ số 1 Nguyễn Văn Hng 778.837 26 A 26 865.373,6 2 Trần Văn Tám 778.837 26 A 26 865.373,6 3 Lơng Thế Văn 778.837 26 B 20,8 692.298,8
4 Hoàng Văn Hải 778.837 26 A 26 865.373,6
5 Nguyễn Văn Sơn 778.837 26 A 26 865.373,6
8 Nguyễn Văn Đạt 778.837 26 C 15,6 519.224,1
9 Vũ Văn Minh 778.837 26 A 26 865.373,6
10 Nguyễn Thị Hoa 778.837 26 A 26 865.373,6
11 Đặng Thị Hiên 778.837 26 A 26 865.373,6
12 Bùi Văn Trung 778.837 26 B 20,8 692.298,8
Cộng 9.346.050 312 280,8 9.346.050
Nh vậy cách tính lơng này đã thể hiện rõ thái độ và trách nhiệm lao động của từng ngời trong tổ, khuyến khích mọi ngời hăng say lao động và luôn tự phấn đấu để cuối tháng bình bầu loại A vì không vi phạm nội quy kỷ luật...trong thời gian làm việc, tránh khuynh hớng bình quân, dàn đều.
2. Hoàn thiện cách trả lơng cho cán bộ quản lý lãnh đạo :
Nh đã nêu ở chơngII, cách trả lơng cho bộ phận quan lý lãnh đạo Công ty hiện nay dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực, ngời quản lý vì lợi ích của bản thân mà có thể đẩy ngời lao động đến việc lao động quá sức.
Qua khảo sát thực tế, tôi thấy rằng Công ty có thể áp dụng cách trả l- ơng cho cán bộ quản lý nh sau:
Tiền lơng của bộ phận quản lý =
Tiền lơng đầy đủ theo cấp bậc ngày x Số ngày làm việc thực tế trong tháng x KTLCNSX Trong đó: KTLCNSX = Tổng số tiền lơng sản phẩm của CNSX - Các khoản không có tính chất lơng Tổng quỹ lơng kế hoạch tháng của CNSX Tổng quỹ lơng kế hoạch tháng của CNSX = Số CNSX theo chế độ định biên tháng bậc 6 x Lơng đầy đủ tháng (KTLCNSX : Hệ số hoàn thành quỹ lơng của CNSX)
+Tiền tiết kiệm vật t
+Tiền khuyến khích chất xám +Các sản phẩm đã đợc khoán gọn Ta lấy ví dụ tháng 10/2000
Quỹ lơng tháng 10/2000 của CNSX: 340.500 (ngàn đồng) Các khoản không có tính chất lơng: 35.000 (ngàn đồng) Số công nhân theo chế độ định biên bậc 6 là: 245 (ngời)
Lơng đầy đủ tháng theo cấp bậc của họ là: 3,23 x 210.000=678.300 (đồng) Tổng quỹ lơng kế hoạch: 245 x 678.300 =168.388 (ngàn đồng)
K = (340.500 - 35.000) 168.338 168.338
= 1,8
áp dụng tính cho ông: Tô Vĩnh Viễn - Trởng phòng tổ chức lao động -Lơng đầy đủ theo cấp bậc:
210.000 x 3,82 = 802.200 (đồng) Ngày công làm việc là 26 ngày
Tiền lơng tháng 10/2000:
802.200 x 1,8=1.443.960 (đồng)
Tơng tự ta cũng tính cho cán bộ quản lý ở các bộ phận khác.
Thực hiện cách trả lơng này sẽ vừa gắn trách nhiệm ngời quản lý đối với ngời lao động của mình mà vẫn đảm bảo thu nhập của ngời lao động cũng nh thu nhập của ngời quản lý.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng khi các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dới sự điều tiết của bàn tay vô hình (thị trờng) và bàn tay hữu hình (Nhà nớc) thì việc quản lý kinh doanh cần phải có sự hài hòa giữa tính khoa học và tính nghệ thuật làm sao vừa đúng quy định của Nhà nớc lại có tính mềm dẻo, nhạy bén cần thiết.
Đối với công tác trả lơng cũng vậy, dòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn một hình thức trả lơng công bằng và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng.
Không ngừng hoàn thiện công tác trả lơng là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi lẽ việc hoàn thiện hình thức trả l- ơng trong doanh nghiệp không những trả đúng, trả đủ cho ngời lao động, mà
còn làm cho tiền lơng trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động hăng say trong công việc.
Qua khảo sát thực tế tại Công ty Gạch ốp lát Hà Nội, Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm. Cách trả lơng của Công ty thực sự đã khuyến khích đợc ngời lao động không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Hình thức trả lơng này đã gắn chặt lợi ích cá nhân của ngời lao động với lợi ích tòn Công ty.
Trong thời gian tìm hiểu và phân tích hình thức trả lơng tại Công ty. Tôi thấy rằng công tác tiền lơng của Công ty cơ bản là tốt, nhng vẫn còn một số hạn chế do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan mang lại. Vì vậy, qua luận văn này tôi cố gắng phân tích đánh giá những tồn tại và tìm ra nguyên nhân để từ đó đa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác trả lơng của Công ty ngày một tốt hơn, đáp ứng lòng mong mỏi của ngời lao động.
Tuy nhiên điều đó mới chỉ là suy nghĩ chủ quan của bản thân nên không tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong nhận đợc sự đóng góp chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng nh bạn đọc để luận văn mang tính thiết thực hơn nã.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Cảnh Lịch, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn, các cán bộ phụ trách công tác định mức, thống kê, Phòng tổ chức lao động của Công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Hà nội, tháng 05 năm 2001Sinh viên Sinh viên