Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương ở C.ty Dệt kim Thăng Long (Trang 44 - 48)

I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long

2.2Hình thức trả lơng theo sản phẩm

2. Thực trạng trả lơng ở Công ty Dệt kim Thăng Long

2.2Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng đối với công nhân sản xuất và quản lý – phục vụ xởng.

* Lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất

Lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất đợc xác định phụ thuộc vào số sản phẩm thực tế đợc sản xuất ra và nghiệm thu.

Tại các phân xởng sản xuất, tổ trởng phân xởng sản xuất theo dõi và ghi lại sản lợng thực tế cùng với đon giá của mỗi mã hàng, cuối tháng tập hợp số liệu. Nhân viên kinh tế phân xởng sẽ tính lơng cho từng công nhân.

* Tiền lơng của công nhân sản xuất đợc tính nh sau: n

Lcn = ∑ĐGi * qi i=1

Trong đó:

Lcn: tiền lơng mỗi công nhân sản xuất nhận đợc ĐGi: đơn giá chi tiết i

qi: số lợng chi tiết i

n: số chi tiết trong một sản phẩm

Ví dụ: Trong tháng 9 năm 2002, phân xởng sản xuất 2 mã hàng áo trẻ em và áo jacket. Công nhân may Nguyễn Phan Phơng Anh, bậc thợ 5/6 may hai chi tiết:

+ áo trẻ em: may khoá vào nẹp gióng kẻ, số lợng 821, đơn giá 180 đồng + áo jacket: sang dấu may 2 túi hoàn chỉnh, số lợng 378, đơn giá 700 đồng

Tiền lơng tháng 9 của công nhân may Nguyễn Phan Phơng Anh gồm: Lơng sản phẩm trong tháng

Lcn = 180 * 821 + 700 * 378 = 412.380 đồng Lơng trả cho ngày nghỉ lễ 2/9 đợc tính nh sau:

2,54 * 180.000

LCĐ = --- * 1 = 17.584 đồng 26

Vậy tiền lợng nhận đợc là:

L = 412.380 + 17.584 = 430.000 đồng

* Lơng của quản lý và phục vụ xởng phụ thuộc vào đơn giá và số sản phẩm của công nhân sản xuất, phụ thuộc vào hệ số cấp bậc công nhân của từng ngời.

Tiền lơng của lao động quản lý và phục vụ xởng đợc tính nh sau: - Tính đơn giá lơng sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ xởng:

ĐG = (ĐGsp / 1.1) * 0,1

Trong đó:

ĐG: đơn giá sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ xởng ĐGsp: đơn giá sản phẩm do công nhân trực tiếp sản xuất

Công thức tính trên xuất phát từ định mức lao động: hao phí thời gian lao động của lao động quản lý và phục vụ xởng bằng 10% hao phí thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Tính tổng tiền lơng trả cho lao động quản lý và phục vụ xởng: n

L = ∑ ĐGj* Qj j = 1

Trong đó:

L: tổng tiền lơng lao động quản lý và phục vụ xởng nhận đợc ĐGj: đơn giá sản phẩm j

Qj: số sản phẩm j

- Tính tổng hệ số mức lơng của lao động quản lý và phục vụ xởng n

K = ∑ SNh * Kh h = 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

SNh: số ngời có cùng hệ số mức lơng với ngời h Kh: hệ số mức lơng của ngời h

- Tónh lơng của tng lao động quản lý và phục vụ xởng L

Lh = --- * Kh K

Trong đó:

Lh: lơng của ngời h

Ví dụ: Tính tiền lơng tháng 8 năm 2002 của anh Nguyễn Đức Anh – công nhân bảo dỡng sửa chữa máy.

Tháng 8 năm 2002, phân xởng sản xuất các mặt hàng sau: + 10.000 áo trẻ em với đơn giá 2.937 đồng/chiếc

+ 35.000 áo may ô với đơn giá 836 đồng/chiếc

Tónh đơn giá tiền lơng cho mỗi loại hàng:

Đơn giá tiền lơng một sản phẩm áo trẻ em trả cho lao động quản lý và phục vụ xởng là: (2.937 / 1,1) * 0,1 = 267 đồng

Đơn giá tiền lơng một sản phẩm áo may ô trả cho lao động quản lý và phục vụ xởng là: (836 / 1,1) * 0,1 = 76 đồng

Tổng tiền lơng trả cho lâo động quản lý và phục vụ xởng: 267 * 10.000 + 76 * 35.000 = 5.330.000 đồng

Tính tổng hệ số mức lơng của lao động quản lý và phục vụ xởng Quản lý và phục vụ xởng gồm:

Số ngời Hệ số

Ban quản đốc 1 3,23

1 2,98

Thống kê 1 2,01

Phục vụ giản đơn (quét dọn , đun nớc )… 3 2,01

Sửa chữa, bảo dỡng máy 4 2,33

Tổng 10 23,57

Tiền lơng tháng 8/2002 mà anh Nguyễn Đức Anh nhận đợc là: (5.330.000 / 23,57) * 2,98 = 673.882 đồng

Một số nhận xét về hình thức trả lơng theo sản phẩm ở Công ty Dệt kim Thăng Long.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm khuyến khích ngời lao động cố gắng, tận dụng mọi khả năng nâng cao NSLĐ nhằm tăng tiền lơng.

Lơng của quản lý và phục vụ xởng gắn chặt với lơng công nhân sản xuất. Vì vậy, quản lý và phục vụ xởng sẽ kiểm tra đôn đóc công nhân làm việc sao cho sản phẩm có chất lợng cao và có năng suất cao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương ở C.ty Dệt kim Thăng Long (Trang 44 - 48)