II. phân tích tình hình trả lơng tại công ty xây dựng sông đà 8.
4. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
4.2.2. Hình thức trả lơng sản phẩm khoán.
Hình thức này áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty bao gồm công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông.
Khi tiến hành thi công công trình các xí nghiệp, đội xây dựng thờng khoán cho các tổ xây dựng nh tổ nề, tổ cốp pha, tổ sơn vôi, tổ sắt tròn... thực hiện việc thi công.
Tiền lơng của cả tổ đợc tính nh sau:
∑TL = ∑ĐGi x Qi Trong đó:
∑TL: Tiền lơng của tổ nhận đợc.
ĐGi: Đơn giá tiền lơng khoán của công việc i do xí nghiẹp, đội tién hành xây dựng.
Qi: Khối lợng công việc i phải hoàn thành.
Hàng tháng căn cứ vào khối lợng công việc hoàn thành, xí nghiệp tiến hành tạm ứng tiền lơng cho các tổ trởng để tạm ứng cho ngời lao động. Kết thúc công trình tiến hành thanh toán tiền lơng cho toàn bộ công nhân.
* Chia lơng cho công nhân trong tổ:
Trong mỗi tổ, tổ trởng chia công nhân ra làm hai loại: - Công nhân chính: công nhân kỹ thuạt.
- Công nhân phụ: Lao động phổ thông.
Căn cứ vào bảng chấm công và tổng số tiền lơng của cả tỏ, tổ trởng tính l- ơng cho từng ngời nh sau:
Bớc 1: Tính tổng số công thực tế để hoàn thành công trình. Bớc 2: Tính đơn giá tiền lơng chung cho một ngày công.
Đg = ∑ ∑ C TL Trong đó:
∑TL: Tổng tiền lơng của cả tổ.
Bớc 3: Tiến hành điều chỉnh đơn giá tiền lơngcho một ngày công đối với từng loại công nhân.
Đgcnc = Đg + X1 Đgcnp = Đg - X2 Trong đó:
Đgcnc: Đơn giá tiền lơng ngày của công nhân chính. Đgcnp: Đơn giá tiền lơng ngày của công nhân phụ. X1, X2: Phần tiền lơng điều chỉnh.
Bớc 4: Tính tiền lơng thực lĩnh của từng ngời. TLcnc i = Đgcnc x Ni
TLcnp i = Đgcnp x Ni Trong đó:
TLcnc i: Tiền lơng thực lĩnh của công nhân chính i. TLcnp i: Tiền lơng thực lĩnh của công nhân phụ i. Ni: Số ngày làm việc thực tế của công nhân.
Biểu 8 : Bảng thanh toán lơng tháng 11/2000 của xí nghiệp XL và KD VTVT.
TT Họ tên tổ Lơng thực tế Tạm ứng Phải trả
1 Vũ Thị mừng 3.350.000 1.600.000 1.750.000
2 Bùi Huy 3.390.000 2.000.000. 1.390.000
3 Nguyễn Văn Trờng 7.346.000 3.540.000 3.806.000 4 Lê Diệu Huyền 917.000 917.000 0
5 Tần Văn Cao 23.799.000 1.156.000 12.239.000 6 Bùi Tiến Thịnh 2.646.000 1.800.000 846.000 7 Vũ Ngọc Hồng 7.745.000 4.250.000 3.495.000 8 Vũ Thị Thanh 1.240.000 1.240.000 0 9 Nguyễn Văn Sáng 16.097.000 6.980.000 9.099.000 10 Nguyễn xuân Chính 1.298.000 1.298.000 0 11 Trần Văn Toàn 6.925.000 3.268.000 3.657.000 74.735.000 38.453.000 36.282.000
Ví dụ:
Biểu 9 : Hợp đồng làm khoán tháng 10/2000
Công trình: Xây dựng trụ sở điều hành Điện lực Bắc Ninh. Tổ nề Họ tên tổ trởng: Đoàn Duy Tờng
TT Nội dung công việc Đơn vị Khối lợng Đơn giá Thành tiền 1 Đổ bê tông dầm, sàn mái m3 97,9 50.000 4.895.000
2 Xây tờng thu hồi m2 142,2 5000 701.000
3 Cuốn vòm cửa thông gió m 34,8 1000 35.000
4 Xây chèn xà gồ máI m 159 2000 318.000 5 Xây bể nớc m3 1,7 50.000 85.000 6 Trát bể nớc trên mái m2 21 5000 105.000 7 Đánh màn bể nớc m2 10 1000 10.000 8 Trát láng sênô m2 123,4 6000 740.000 9 Đánh màn Sê nô m2 28,7 500 14.000
10 Sửa lỗ thông hôI đầu hồi Công 1,0 22.000 22.000
Tổng cộng 6.925.000
Nguồn: hợp đồng làm khoán xí nghiệp XL và XD VTVT năm 2000 Biểu 10: Bảng chám công Tháng 10/2000
TT Họ và Tên Ngày trong tháng Số công
1 Nguyễn Văn Chính x x x x 26
2 Trần Văn Thiều x x x x 26
3 Bùi Thanh Tùng x x x 0 25
4 Trần văn chung x x x x 26
5 Nguyễn Xuân Thu x x x x 26
6 Nguyễn Thị Hằng x x x x 25
7 Nguyễn Văn Liên 26
8 Ngô Thị Tuyết 26
9 Vũ Thị Phợng 26
10 Lê Văn Đông 26
258
Nh vậy từ bảng hợp đồng làm khoán và bảng chấm công tổ trởng tính đợc đơn giá tiền lơng chung cho một ngày kàm việc nh sau:
Đg = 26840 258 000 . 925 . 6 = đồng
Điều chỉnh tiền lơng ngày đối với từng loại công nhân: trong số công nhân trên chỉ có chị Ngô Thị Tuyết và chị Vũ Thị Phợng là công nhân phụ, ssố còn lại là công nhân chính. Tổ trởng Nguyễn Văn Chính quyết dịnh chọn đơn giá ngày công nh sau:
- Đơn giá ngày công của công nhân chính: Đgcnc = 27.000 đồng.
- Đơn giá ngày công của công nhân phụ: Đgcnp = 20.000 đồng.
Khi đó tiền lơng thực lĩnh của anh Thiều là: TL = 27.000 x 26 = 702.000 đồng.
Tơng tự nh cách tính ở trên mà tổ trởng tính đợc tiền lơng cho các công nhân khác nh trong bảng sau:
TT Họ tên Số công Đơn giá ngày công Thành tiền 1 Nguyễn Xuân Chính 26 27000 702000 2 Trần Văn Thiều 26 27000 702000 3 Bùi Thanh Tùng 25 27000 675000 4 Trần Văn Chung 26 27000 702000
5 Nguyễn Xuân Thu 26 27000 702000
6 Nguyễn Thị Hằng 25 27000 675000
7 Nguyễn Văn Liên 26 27000 702000
8 Ngô Thị Tuyết 26 20000 520000
9 Vũ Thị Phợng 26 20000 520000
10 Lê Văn Đông 26 27000 702000
Toàn bộ 258 6.602.000
Nguồn: Sổ lơng xí nghiệp Xl và KD VTVT tháng 10/2000 Số tiền chênh lệch: ∆ = 6.925.000 - 6.602.000 = 323.000 đồng. Số tiền này tổ trởng Nguyễn Xuân Chính có toàn quyền sử lý.
* Ngoài hình thức trả lơng nh trên, có nhiều tổ áp dụng phơng thức trả công dựa trên sự thoả thuận giữa tổ trởng và ngời lao động. Tổ trởng đa ra đơn giá ngày công đối với mỗi ngời. Nếu đồng ý ngời lao động sẽ vào làm việc và phải hoàn thành khối lợng công viẹc đợc giao vè mặt tiến độ, kỹ thuật, mỹ thuật dới sự giám sát của tổ trởng.
* Ưu điểm: Hình thức này gắn kết quả lao động của công nhân với tiền lơng mà họ nhận đợc. Thúc đẩy công nhân tham gia lao động đầy đủ để có đợc mức l- ơng cao. Bên cạnh đó đơn giá ngày công cao hay thấp còn phụ thuộc vào kết quả làm việc hàng ngày của từng công nhân. Do đó tạo đợc động lực để công nhan tích cực làm việc nâng coa năng suất lao động.
* Nhợc điểm: Tiền lơng mà công nhân nhận đợc còn mang tính bình quân. mặc dù đã có sự phân biệt giữa công nhân chính và cong nhân phụ nhng việc điều chỉnh nức lơng còn mang tính chủ quan. Hình thức trả lơng này còn cha tính đến trình độ tay nghề của công nhân. mặt khác tiền lơng mà ngời công nhân nhận đợc không trực tiếp gắn với két quả lao động của bản thân họ nên dễ xảy ra tình trạng làm việc dựa dẫm, thiéu nhiệt tình trong tập thể lao động.