Bộ phận QLGTCT: ĐN-QN

Một phần của tài liệu 1 số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại XN Xây dựng số 2 (Trang 60 - 97)

Bảng 7: Bảng thanh toán lơng tháng 11/2002 P.TC- HC

Bộ phận QLGTCT: ĐN-QN

Tổng 276 9.600.000 0 0 9.600.000 192.000 38.400 9.369.600

Nguồn: Bảng thanh toán lơng cán bộ quản lý công trình ĐN-QN

Ví dụ:

Anh Phạm Ngọc Hảo có: + Hệ số lơng: 2.74

+ Ngày công làm việc trong tháng: 26 ngày + Nghỉ phép: 0

+ Làm đêm: 0

+ Mức lơng đợc duyệt: 1.500.000 đồng + Xếp loại A

* Cộng tiền lơng tháng của anh Hảo:

1.500.000

TLql ct = —————— x 26

26

= 1.500.000 (đồng)

Anh Hảo đợc xếp loại A nên tiền lơng trong tháng của anh = 100% TLql ct

* Các khoản phải khấu trừ:

BHXH = 5% x 2.74 x 210.000 = 28.800 (đồng) BHYT = 1% x 2.74 x 210.000 = 5.800 (đồng)

Nh vậy tiền lơng đợc lĩnh của anh Hảo trong tháng 11 năm 2002 là: 1.465.000 đồng.

Những ngời khác tính tơng tự.

* Nhận xét:

60

+

Ưu điểm:

Tiền lơng mà cán bộ quản lý gián tiếp tại công trờng nhận đợc hàng tháng gắn với mức độ hoàn thành của công trình; hiệu quả làm việc của từng ngời thông qua bình xét xếp loại A, B, C; công việc đợc giao của mỗi ngời. Nh vậy sẽ làm tăng tinh thần làm việc của ngời lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lợng công trình.

+

Nh ợc điểm:

Qua các tiêu thức làm cơ sở để xác định mức lơng trình Xí nghiệp xét duyệt ta thấy mức lơng đó mang nhiều tính chủ quan.

+ Không dựa vào hệ số lơng cơ bản và hệ số lơng chức danh của cán bộ quản lý. Hệ số lơng cơ bản chỉ dùng để xác định mức đóng BHXH và BHYT.

+ Mức độ phức tạp của công việc đợc giao của mỗi ngời làm căn cứ tính trả lơng phụ thuộc nhiều vào trình độ của ngời CNCT.

+ Quỹ lơng của công trờng làm căn cứ tính trả lơng cho cán bộ quản lý, tính bằng 1.8% tổng giá trị sản lợng của công trình. Số % này trính nh nhau cho các công trình là cha hợp lý. Do đặc điểm sản phẩm của Xí nghiệp là các công trình xây dựng, mỗi công trình có đặc điểm khác nhau, yêu cầu kỹ thuật khác nhau, điều kiện địa lý, khí hậu khác nhau nên chi phí về nhân lực cũng khác nhau.

+ Mức lơng xét duyệt hàng tháng tính vào đầu tháng là cha hợp lý, do sản lợng làm căn cứ tính trả lơng là sản lợng kế hoạch nên không phản ánh chính xác tình hình sản xuất thực tế trong tháng.

Nhợc điểm chung đó là phụ thuộc nhiều vào tính tự giác trong công việc của mỗi ngời, và trình độ cũng nh tính công bằng trong công việc của ngời CNCT. Tính chủ quan trong cách tính lơng đó là không có công thức áp dụng chung mà tính theo kiểu ớc lợng của CNCT. Điều này rất dễ gây nên sự bất bình đối với ngời lao động, làm ảnh hởng đến hiệu quả công việc.

61

2.2. Hình thức trả lơng đối với công nhân trực tiếp sản xuất.

2.2.1. Đối tợng áp dụng:

Hình thức này áp dụng đối với công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông. Lao động phổ thông của Xí nghiệp chủ yếu là lao động địa phơng, lao động thời vụ (Xí nghiệp chỉ ký hợp đồng lao động dới 03 tháng với đối tợng này).

Quỹ lơng của công nhân trực tiếp sản xuất đợc hình thành từ đơn giá nhân công; cấu thành trong giá trị công trình. = 14% giá trị sản lợng (tạm trích).

2.2.2 Điều kiện áp dụng:

a. Công tác định mức lao động và xây dựng đơn giá tiền l ơng khoán:

Đối với mỗi công trình, các công việc trớc khi giao khoán cho các đội, các tổ đều phải tiến hành tính toán chi tiết tại Xí nghiệp về các yếu tố nh: tiến độ thi công; máy móc thiết bị; khối lợng nguyên vật liệu; chi phí nhân công theo định mức. Đây là điều kiện quan trọng để tính đơn giá, phản ánh hao phí lao động thực tế của công nhân.

Hiện nay, định mức lao động ở Xí nghiệp chủ yếu dựa vào mức chung trên thị trờng. Do hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nên các định mức không phải cố định chung cho các công trình. Tuỳ theo giá trị của mỗi công trình, mức độ thắng thầu và tuỳ thuộc vào vị trí địa lý của các công trình mà Xí nghiệp có các định mức khác nhau đối với cùng một công việc. Từ đó, đơn giá khoán cũng sẽ khác nhau.

b. Bố trí lao động:

Việc bố trí lao động đợc tiến hành dựa trên định mức về công việc và tiến độ thi công. Đối với Xí nghiệp, bố trí lao động mang tính linh hoạt, có sự phân công công việc khác nhau, phù hợp với khả năng, trình độ của mỗi ngời và có sự thoả thuận với ngời lao động. Đồng thời có sự phối hợp nhịp nhàng giữa những ngời lao động thực hiện các công việc khác nhau nhng đều nhằm hoàn thành một công việc thống nhất.

Trớc khi thi công các công trình, Xí nghiệp lập ra một ban quản lí thông thờng gồm có: 1 chủ nhiệm công trình, 1 kỹ s, 1 kế toán đội, 1 ngời chạy vật t, 1 bảo vệ, 1 điện máy. Sau đó tiến hành phân công, bố trí công việc cho các tổ

62

nhóm chuyên môn thực hiện công việc theo trình tự thi công. Công nhân trực tiếp sản xuất đợc chia làm hai loại: công nhân chính và công nhân phụ. Công nhân chính là công nhân kỹ thuật, công nhân phụ chủ yếu là lao động phổ thông thờng là lao động địa phơng. Việc bố trí cấp bậc của công nhân phù hợp với cấp bậc công việc và việc bố trí lao động chủ yếu dựa vào tay nghề của ngời lao động có thể dẫn đến tình trạng lãng phí lao động, không sử dụng hết kỹ năng của công nhân giỏi, gây nên tình trạng chán nản, làm việc không nhiệt tình trong tập thể lao động, ảnh hởng đến chất lợng công trình.

c. Tổ chức phục vụ nơi làm việc:

Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại vật chất; phơng tiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiến hành quá trình lao động. Đây là khâu đầu tiên, quan trọng và diễn ra trong suốt quá trình làm việc. Với mỗi một công trình có nơi làm việc khác nhau và yêu cầu phải đợc tổ chức phục vụ sao cho phù hợp với đặc điểm của từng nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc; giảm thời gian hao phí lao động, nâng cao năng suất lao động.

Việc tổ chức phục vụ gắn liền với việc thi công các công trình. Trớc khi tiến hành thi công, Xí nghiệp lập kế hoạch bố trí mặt bằng phù hợp tạo nơi làm việc cũng nh sinh hoạt tốt nhất cho công nhân. Tiếp đến, Xí nghiệp tiến hành trang bị các máy móc, bố trí vào vị trí thích hợp để phục vụ thi công.

Trớc khi tiến hành thi công, các đơn vị xác định nội dung, yêu cầu cụ thể đến từng tổ nhóm công nhân về công việc phải làm; khối lợng công việc; yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của công việc; tiến độ thi công, các loại trang thiết bị máy móc đợc phép sử dụng.

Trong quá trình thi công, Xí nghiệp bố trí một bộ phận vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho việc thi công, vận chuyển đến tận chân công trình, đúng ngày, đúng nhu cầu, không để ngời lao động phải chờ đợi, đảm bảo tiến độ sản xuất, tinh thần hăng say lao động, các loại máy móc thiết bị cũng đợc đảm bảo sẵn sàng hoạt động. Số lợng và chủng loại các phơng tiện đều đợc bàn giao rõ ràng, cụ thể đến từng nơi làm việc, tổ chức sản xuất, sử dụng trang thiết bị có trình tự nguyên tắc.

Các điều kiện khác về lao động nh ánh sáng, tiếng ồn do đặc thù của ngành xây dựng nên cũng đợc chú ý để tạo điều kiện tốt cho ngời lao động.

63

ở Xí nghiệp, vấn đề bảo vệ công trờng thi công đợc chú ý sát sao, thực hiện tốt, tránh đợc thất thoát nguyên vật liệu; chống đợc các tác động xấu từ bên ngoài gây tổn hại đến công trình.

Tuy nhiên, việc tổ chức phục vụ nơi làm việc ở Xí nghiệp hiện nay đôi khi vẫn sảy ra một số thiếu sót cha thực sự khoa học.

d. Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm:

Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm là cơ sở để tiến hành trả lơng một cách chính xác và đảm bảo an toàn, bền vững kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng công trình; ngăn chặn việc sử dụng lãng phí vật t, sử dụng máy móc, thiết bị không hiệu quả. Việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đợc diễn ra thờng xuyên liên tục bởi đội ngũ giám sát thi công của Xí nghiệp cùng đại diện bên A (theo định kỳ). Công việc này đòi hỏi cán bộ chuyên môn phải có trình độ cao, có các phơng tiện máy móc tiên tiến, hiện đại để đảm bảo độ chính xác khi nghiệm thu. Hàng tháng, quý, năm dựa vào kết quả này để bình xét trả lơng, thởng. Hiện nay, đội ngũ làm công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm ở Xí nghiệp cha đợc chú ý đúng mức, các cán bộ đánh giá chất lợng công trình, khối lợng, chất lợng nguyên vật liệu sử dụng chủ yếu dựa vào trực quan. Do đó tiền lơng của công nhân cha thực sự phản ánh đúng hiệu quả làm việc của họ, nhất là đối với công nhân có sản phẩm không đạt yêu cầu.

2.2.3. Cách trả lơng:

Xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lơng đối với bộ phận này: +Trả lơng khoán theo khối lợng công việc đợc giao.

+Trả lơng khoán theo công nhật.

a. Trả l ơng khoán theo khối l ợng công việc đ ợc giao.

Căn cứ vào yêu cầu của công việc (đòi hỏi tính tập thể), đại điện của Xí nghiệp tại công trờng ký kết hợp đồng giao việc với đại diện bên tổ thợ (Tổ tr- ởng) về khối lợng công việc đợc giao, giá trị hợp đồng, tiến độ thi công.

64

Sau khi nhận công việc, căn cứ và tình hình thực tế của tổ, tổ trởng phân công công việc cho mỗi ngời. Tiền lơng hàng tháng ngời lao động nhận đợc căn cứ vào:

- Số công thực tế trong tháng đợc thể hiện trên bảng chấm công.

- Mức lơng mỗi ngời đợc hởng, tính theo mức độ phức tạp và trách nhiệm của công việc đảm nhiệm. Mức lơng này có sự thoả thuận giữa các công nhân trực tiếp sản xuất trong tổ.

- Giá trị sản lợng hoàn thành trong tháng.

Đến cuối tháng, tiến hành nghiệm thu công việc trong tháng, căn cứ vào: + Hợp đồng giao việc.

+ Bảng kê khối lợng công việc hoàn thành. + Biên bản nghiệp thu thanh toán.

Tổ trởng tiến hành tính lơng trong tháng cho cả tổ. * Công thức tính lơng của tổ:

Lk = ĐGi x MI

Trong đó:

+ Lki: Lơng khoán việc trong tháng của cả tổ. + ĐGi: Đơn giá của công việc i.

+ MI: Khối lợng hoàn thành công việc i.

Căn cứ vào tổng lơng này, tổ trởng tiến hành chia lơng cho từng công nhân trong tổ, dựa vào mức lơng và ngày công thực tế của từng ngời trong tổ.

Cách chia lơng cho từng cá nhân trong tổ theo sự ớc lợng theo kinh nghiệm của tổ trởng. Sau khi tính toán tổ trởng tính ra đơn giá ngày công áp dụng của tổ trong tháng.

Tiền lơng của từng ngời tính nh sau:

LKJ = ĐGNC x NJ x Mj

Trong đó:

+ LKJ: Tiền lơng khoán việc của ngời thứ j 65

+ ĐGNC: Đơn giá ngày công áp dụng trong tháng của tổ.

+ NJ: Số ngày công thực tế của từng ngời. Ngày công thực tế của từng ngời trong tổ căn cứ vào bảng chấm công hàng tháng. + Mj: Mức lơng của ngời thứ j. Mức lơng của mỗi ngời phụ thuộc

vào độ phức tạp của công việc đảm nhận và có sự thoả thuận của ngời lao động trong tổ.

Ví dụ:

Trong tháng 11 năm 2002 tổ nề của tổ trởng Bùi Việt Cờng nhận khối l- ợng công việc giao khoán nh sau:

Bảng (11): Bảng khối lợng công việc giao khoán. CT:ĐN- QN

Tổ nề - Tổ trởng: Bùi Việt Cờng

Đơn vị : đồng

66

TT NDCV Đơn vị Khối lợng Đơn giá Thành tiền 1 Trát lót M2 307 4000 1.228.000 2 Trát trần M2 241 8.000 1.928.000 ... .... ... ... ... ... 21 Lắp và chèn tấm đan Cái 221 3.500 773.500 Tổng 16.800.250

Nguồn: Hợp đồng giao việc số 01/10/2002

Căn cứ vào khối lợng công việc và thực tế công nhân trong tổ, tổ trởng phân công công việc cho từng ngời.

Ta có bảng chấm công trong tháng nh sau công sau:

Bảng (12): Bảng chấm công - tổ nề - CT ĐN- QN Tháng 11năm 2002 TT Họ và Tên Chức danh Ngày trong tháng 1 2 .... 29 30 Số công 1 Bùi Việt Cờng TT x x ... x x 30 2 Lê Hải Trọng TP x x ... x x 30

3 Lê Văn Hiền CN x x ... x x 30

.... ... ... ... ... ... … ... ...

17 Tạ Minh Hoàng CN x x ... x x 30

Nguồn: Bảng lơng CT: NAn - DMC

Cuối tháng khi tiến hành nghiệm thu công việc, căn cứ vào bảng nghiệm thu thanh toán, xác định đợc khối lợng công việc hoàn thành và tiền lơng của tổ.

Bảng (13): Bảng khối lợng và kinh phí nhân công.

Tổ nề Tổ trởng Bùi Việt Cờng

Đơn vị: Đồng

TT NDCV Đ.Vị Khối lợng Đơn giá Thành tiền

67

1 Trát lót M2 307 4.500 1.381.500

2 Trát trần M2 241 8.000 1.928.000

… … … …

15 Lắp và chèn tấm đan Cái 222 3000 666.000

Tổng 16.470.000

Nguồn: Bản nghiệm thu thanh toán.

Theo hợp đồng số 01/HĐNC ngày 01 tháng 11 năm 2002

Theo bảng trên, tiền lơng của tổ trong tháng 11 năm 2002 là 16.470.000

đồng. Căn cứ vào đây vào bảng chấm công trong tháng của tổ, tổ trởng tiến hành chia lơng cho từng ngời trong tổ.

Sau khi tính toán, tổ trởng tính ra đơn giá ngày công của tổ trong tháng 11 là 30.000 đồng.

Tiền lơng trong tháng của từng ngời nh sau:

Bảng (14): Bảng thanh toán tiền lơng tháng 11/02 CT: NAn- DMC

Tổ nề- tổ trởng Bùi Việt Cờng

Đơn vị: đồng

68

TT Họ Và Tên Mức l- ơng

Lơng sản phẩm Ngày

công Đơn giá

Tiền lơng

1 Bùi Việt Cờng 1.3 30 30.000 1.170.000

2 Lê Hải Trọng 1.2 30 30.000 1.080.000

3 Lê Văn Hiền 1.1 30 30.000 990.000

.... ... ... ... ... ...

17 Tạ Minh Hoàng 0.9 30 30.000 810.000

Tổng cộng 16.300.000

Nguồn: Bảng thanh toán lơng CT: NAn - DMC

Ví dụ:

Anh Bùi Việt Cờng: (Tổ trởng). +Mức lơng: 1.3

+Ngày công thực hiện trong tháng: 30 công.

+Đơn giá ngày công áp dụng chung cho cả tổ: 30.000 đồng. Tiền lơng sản phẩm trong tháng của anh Cờng là:

Lk = 30.000 x 30 x 1.3 = 1.170.000 ( đồng )

Những ngời khác tính tơng tự.

Ta thấy có sự chênh lệch giữa tiền lơng thanh toán cho cả tổ với chi phí nhân công theo bản nghiệm thu thanh toán, tuy nhiên con số chênh lệch này th- ờng là nhỏ, không đáng kể. Có sự chênh lệch này là do sự tính toán đơn giá ngày công áp dụng trong tháng của tổ theo sự ớc lợng của ngời tổ trởng.

b. Trả l ơng khoán theo công nhật:

Căn cứ vào đặc điểm công việc, cán bộ quản lý công trờng có thể giao việc theo kiểu khoán công nhật, dựa vào khối lợng công việc và mức độ phù hợp với tiến độ thi công, khả năng đáp ứng của ngời lao động.

69

Ví dụ: Với công việc tháo dỡ mái ngói cao > 4m (công trình NA- DMC) diện tích là 307 m2 CNCT tiến hành giao khoán công nhật cho một nhóm gồm có 10 công nhân với tiền lơng khoán là: 30.000 đồng/ngày, thời gian hoàn thành 04 ngày.

2.2.4.Nhận xét:

a. Tiền lơng khoán theo công việc:

* Ưu điểm:

Hình thức trả lơng này gắn kết quả lao động của ngời lao động với tiền l- ơng mà họ nhận đợc thông qua mức độ phức tạp của công việc đảm nhận, và số ngày công thực tế của mỗi ngời. Thúc đẩy ngời công nhân lao động hăng hái để có mức lơng cao. Mức lơng của ngời lao động nhận đợc có sự thoả thuận của ngời lao động nên tạo tinh thần làm việc thoải mái, tích cực, năng suất lao động đợc nâng cao; tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm.

Trả lơng theo hình thức này tạo điều kiện nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần hợp tác giữa các công nhân trong tổ để cả tổ làm việc có hiệu quả hơn,

Một phần của tài liệu 1 số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại XN Xây dựng số 2 (Trang 60 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w