V. Thiết kế chi tiết cho phơng án đợc chọn
4. Sơ đồ trạm biến áp phân xởng
Các trạm biến áp phân xởng đều đạt 2 máy biến áp của nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh. Vì các trạm biến áp đặt rất gần trạm phân phối trung tâm nên phía cao áp của các trạm chỉ cần đặt cầu chì và dao cách ly. Để hạn chế dòng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm và làm đơn giản cho việc bảo vệ ta lựa chọn phơng thức cho hai máy biến áp làm việc độc lập ( Aptomat phân đoạn thanh cái hạ áp của 2 máy thờng ở trạng thái cắt) chỉ khi nào một máy biến áp bị sự cố mới sử dụng áptomát phân đoạn để cấp điện của phụ tải của phân đoạn đi với máy biến áp sự cố.
4.1. Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp
Ta sẽ dùng chung dao cách ly cao áp cho tất cả các trạm để dễ dàng cho việc mua sắm lắp đặt và thay thế. Dao cách ly đợc chọn theo các yêu cầu sau:
UđmDCL≥ Uđmmạng = 35 kV
IđmDCL≥ Ilvmax = 2. Ittnm = 428,88 A
Dòng điện ổn định cho phép: IđmDCL≥ Ixkmax = 18,9 kA Chọn dao cách ly 3DC do hãng Siemens chế tạo.
Uđm, kV Iđm, A INt, kA INmax, kA
36 630-2500 20-31,5 50-80
Bảng 3.26. Thông số kỹ thuật của dao cách ly 3DC 4.2. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp
Dùng chung một loại cầu chì cao áp cho tất cả các trạm biến áp để dễ dàng cho việc mua sắm, lắp đặt và thay thế. Cầu chì đợc chọn theo yêu cầu sau:
Dòng điện định mức IđmCC≥ Ilv max = = = 35 . 3 1600 . 4 , 1 . 3 . max dmBA BA dm qt U S k 36,95 A Dòng cắt định mức Iđmcắt≥ INmax = IN4 = 7,42 kA
Chọn loại cầu chì 3GD1- 606 – 5B do Siemens chế tạo.
Uđm, kV Iđm, A IcắtN, kA Icắtmin, A
36 32 31,5 315
Bảng 3.27 Thông số kỹ thuật của cầu chì 3GD1-606-5B 4.3. Lựa chọn và kiểm tra áptomát.
Aptomát chọn theo các điều kiện sau:
* Đối với Aptomat tổng và Aptomat phân đoạn, dùng 3 aptomat trên mộẩttmj biến áp.
Điện áp định mức UđmA≥ Uđmmang = 0,38 kV
Dòng điện định mức IđmA≥ Ilvmax = = =
38 , 0 . 3 1600 . 4 , 1 . 3 . max dmm BA dm qt U S k 3403,3 A Chọn Aptomat loại M40 do hãng Merlin Gerin chế tạo
Số cực Iđm, A Uđm, V IcắtN, kA
3 4000 690 75
Bảng 3.28. Thông số kỹ thuật của aptomat M40 4.4. Lựa chọn thanh góp
Các thanh góp đợc lựa chọn theo dòng điện phát nóng cho phép, để đơn giản ở đây ta chỉ chọn với tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất.
Chơng IV.
Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xởng xửa chữa cơ khí I. Giới thiệu chung.
1. Phân bố phụ tải của phân xởng.
Phân xởng sửa chữa cơ khí có diện tích 1100 m2 gồm 70 thiết bị đợc chia làm 7 nhóm. Công suất tính toán của phân xởng là 148,22 kVA, trong đó có 16,5 kW sử dụng cho hệ thống chiếu sáng. Để cấp điện cho phân xởng sửa chữa cơ khí ( PXSCCK) ta sử dụng sơ đồ hỗn hợp. Điện năng từ trạm biến áp B3 đợc đa về tủ phân phối của phân xởng. Trong tủ phân phối đặt một aptomat tổng và 8 aptomat nhánh cấp điện cho 7 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để thuận tiện cho việc vận hành và quản lý. Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải có công suất lớn và quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ, các phụ tải có công suất nhỏ và ít quan trọng hơn đợc ghép thành các nhóm nhỏ nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông. Để dễ dàng cho việc thao tác và tăng độ tin cậy cung cấp điện, tại mạch các đầu vào và ra của tủ đều đặt các aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ qua tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xởng. Tuy nhiên giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi dùng cầu dao và cầu chì song đây cũng là xu hớng cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp hiện đại.
2. Trình tự thiết kế.
* Lựa chọn phơng án cấp điện * Lựa chọn thiết bị điện
* Tính toán ngắn mạch hạ áp