Hình 3-6: Chỉ số Đơla hĩa nền kinh tế Việt Nam, 1995-2006

Một phần của tài liệu Quản lý khoản vốn của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế.pdf (Trang 50 - 106)

Hình 3-3: Qui mơ của các quỹ đầu tư nước ngồi tại Việt Nam tính đến hết năm 2006 VEEF 0.8% VOF 8.55% VEIL 5.45% Other 37.76% IDG 5% PRUF 25% VDF 8.45% VGF 5% PXP 2% MEF 2% Nguồn: www.mofa.gov.vn

Tiếp cận trên tổng số vốn tích lũy tại các quỹ đầu tư đang hoạt động ở nước ta, nếu coi tồn bộ vốn của các quĩ này là đầu tư gián tiếp thì đến hết năm 2006, tổng đầu tư gián tiếp nước ngồi trong 19 quỹ đầu tư nước ngồi ước tính

khoảng 2 tỷ USD; trong đĩ 9 quỹ cĩ số vốn lớn nhất chiếm gần 70% tổng vốn (hình 3.3).

Vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam hiện nay đang gây những tranh cãi về qui mơ. Trong khi báo cáo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng tính tích lũy đến hết năm 2006, Việt Nam chỉ tiếp nhận khoảng 1 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (CIEM, 2007) thì ngân hàng thế giới lại cho rằng con số này lên đến 4 tỷ USD. Sự khác biệt cũng xảy ra giữa thống kê của Ngân hàng nhà nước – NHNN - (cho rằng đến năm 2006, Việt Nam chỉ nhận khoảng 1,6 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp) và Ủy ban chứng khốn, (3,5 – 4,2 tỷ USD trong trường hợp các nhà đầu tư rút vốn ra khỏi thị trường) (Phước Hà, 2007).

Tính khơng thống nhất về số liệu thống kê đối với vốn đầu tư gián tiếp tại Việt Nam phản ánh sự lúng túng của cơ quan quản lý trong việc kiểm sốt dịng vốn này; mặc dù đây là dịng vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro về sự đảo chiều hay bốc hơi. Mặc dù hiện tại NHNN khẳng định dù cho nhà đầu tư cĩ rút tồn bộ vốn ra khỏi Việt Nam thì cũng chưa thể làm cạn kiệt dự trữ ngoại hối nhưng cũng thừa nhận nếu điều này xảy ra thì cũng đặt nền kinh tế trước những rủi ro nhất định. Rõ ràng việc khơng nắm được diễn biến về dịng vốn này sẽ dẫn đến sự lúng túng trong quản lý và theo thơng lệ bất thành văn, các biện pháp hành chính lại đặt ra và chính chúng lại cản trở sự phát triển của thị trường – một kết quả khơng hề được mong đợi.

3. Vốn vay

Việt Nam bắt đầu tiếp cận với việc vay nợ quốc tế từ năm 1993 sau khi Liên xơ sụp đổ; các nguồn viện trợ, trao đổi trong hệ thống quan hệ giữa Việt Nam và các nước XHCN bị cắt đứt. Dịng vốn vay đổ vào Việt Nam từ đĩ đến nay tồn tại dưới hai hình thức: ODA và vay thương mại; trong đĩ phần lớn là ODA (bảng 3.2).

Bảng 3-3: Dịng vốn vay vào Việt Nam giai đoạn 2000-2006

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Qui mơ (triệu USD)

ODA 1.361 958 1.073 1.258 1.394 1.525 1.850

Vay thương mại 50 30 29 283 526 543 750

Vốn ngắn hạn rịng -1.755 -1.532 -1.273 1.745 -290 140 --

Tỷ lệ trên GDP (%)

ODA 4,36 2,96 3,06 3,16 3,07 2,87 3,04

Vay thương mại 0,16 0,09 0,08 0,71 1,16 1,02 1,23

Vốn ngắn hạn rịng -5,62 -4,73 -3,63 4,38 -0,64 0,26 --

- Tỷ lệ trên GDP được tính tốn từ số liệu của Tổng cục Thống kê qui đổi theo tỷ giá danh nghĩa cơng bố hàng năm.

- Vay ngắn hạn rịng được tính bao gồm cả sai số thống kê.

Nếu như các khoản ODA là vay nợ của chính phủ với lãi suất ưu đãi (trong phần lớn trường hợp) thì các khoản vay thương mại quốc tế ở Việt Nam chủ yếu cũng thơng qua chính phủ với việc phát hành trái phiếu quốc tế nhằm tài trợ cho các dự án, các doanh nghiệp nhà nước cụ thể nào đĩ. Một số khoản vay khác xuất phát từ quan hệ tín dụng với nước ngồi của các doanh nghiệp FDI và một lượng rất nhỏ doanh nghiệp Việt Nam; tuy nhiên tỷ trọng là rất khiêm tốn: tính đến năm 2006, trong cơ cấu nợ nước ngồi của Việt Nam chỉ cĩ 18% là nợ của các doanh nghiệp; trong đĩ 13,6% là nợ vay của các doanh nghiệp FDI cịn lại là của doanh nghiệp trong nước (Nguyễn Thị Ngọc Trang et al, 2006). Cĩ thể coi rằng, dịng vốn vay đổ vào Việt Nam hiện hay chỉ thơng qua con đường chính phủ. Nguồn vốn vay thơng qua con đường chính phủ là vốn vay trung và dài hạn với độ rủi ro thấp và dường như ít cĩ khả năng đảo ngược hay bốc hơi (volatile). Tuy nhiên, ODA lại là nguồn vốn khơng ổn định và phụ thuộc nhiều vào quan hệ chính trị; nguồn vay trung và dài hạn hiện nay đang cĩ tiềm năng trở thành nguồn chủ lực trong cơ cấu vay nợ hàng năm của chính phủ nhưng tương lai ấy cịn khá xa.

Đối với khu vực tư nhân, tình hình vay thương mại qua các L/C trả chậm; phản ánh trên tài khoản vốn bằng dịng vốn vay ngắn hạn hàng năm là điều làm nảy sinh nhiều vấn đề. Đây là nguồn vốn nhạy cảm và phản ánh một cách nhanh chĩng với các điều kiện chính sách. Việt Nam đã từng xảy ra khủng hoảng thanh tốn các L/C vào các năm cuối thập niên 1990 từ chính sách trần tín dụng và chênh lệch lãi suất cũng như cơ chế tỷ giá hối đối cố định và thiếu các cơng cụ phịng ngừa rủi ro (Tran Thi Ngoc Diep, 2002). Tuy vậy đến nay, chính phủ chưa cĩ biện pháp kiểm sốt một cách đầy đủ tình hình vay và trả nợ thương mại của các doanh nghiệp, thậm chí chưa cĩ báo cáo chính thức về vấn đề này.

Nĩi chung, mặc dù theo số liệu thống kê (bảng 3.2), các khoản vay ngắn hạn ở Việt Nam thơng qua hình thức tín dụng thương mại là phức tạp, khơng cho thấy xu hướng đặc thù qua từng năm. Tuy nhiên so với vốn ODA, đây là một dịng vốn cĩ qui mơ khá lớn. Mức độ thâm hụt theo thống kê mặc dù cĩ cải thiện qua một vài năm gần đây nhưng khơng đảm bảo một sự chắc chắn là sẽ tiếp tục được cải thiện qua những năm tới. Điều này mang một hàm ý rằng chính sách của Việt Nam cĩ hướng đến sự kiểm sốt đối với dịng vốn này hay khơng? Các phân tích về điều kiện lãi suất, tỷ giá trong mục 3.3 sẽ làm rõ điều kiện Việt Nam hiện tại sẽ hạn chế hay khuyến khích dịng vốn nước ngồi ngắn hạn.

4. Vốn kiều hối

Kiều hối đối với nền kinh tế Việt Nam là một nguồn lực quý giá theo nhiều nghĩa. Trong hơn 10 năm qua, lượng kiều hối chuyển vào nền kinh tế Việt

Nam tăng liên tục (hình 3.4), tổng giá trị lượng kiều hối chuyển vào Việt Nam hiện nay vượt xa lượng vốn ODA đã giải ngân và bằng khoảng 59% vốn FDI đã thực hiện (Ngọc Minh, 2007).

Vốn kiều hối của đổ vào Việt Nam, bên cạnh việc thể hiện các mục tiêu xã hội thì trên giác độ kinh tế, đây là nguồn quan trọng để bù đắp thâm hụt cán cân thương mại và là một kênh dẫn vốn đầu tư đối với nền kinh tế trong nước. Với giá trị và qui mơ như đã phản ánh, đây là dịng vốn vào quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam với nhiều lợi ích.

Hình 3-4: Lượng kiều hối vào Việt Nam hàng năm, 1991-2006

- 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Năm Triệu USD Nguồn: www.vietnamnet.vn

5. Đầu tư ra nước ngồi

Bên cạnh việc thu hút dịng vốn vào cĩ qui mơ đáng kể như đã phân tích, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu vốn ra nước ngồi từ năm 2004; mặc dù được phép thực hiện từ năm 2000 (sau khi được chính phủ cho phép qua Nghị định 22/1999 NĐ-CP). Đến nay tổng vốn đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam chỉ tồn tại ở dạng FDI, trong khoảng 110 dự án cơng nghiệp, xây dựng, thăm dị khai thác dầu khí và nơng nghiệp. Các nước tiếp nhận đầu tư đầu tư của Việt Nam là những nền kinh tế lân cận (Lào, Campuchia và Indonesia) hoặc cĩ quan hệ từ trước (liên bang Nga), tổng vốn đầu tư ra nước ngồi ước thực hiện đến giữa năm 2007 khoảng 250 triệu USD 14.

Với qui mơ xuất khẩu vốn cịn nhỏ bé và manh mún, được lý giải bằng nhiều nguyên nhân như tiềm lực tài chính cịn yếu, kinh nghiệm đầu tư chưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiều … nên mặc dù đây là hoạt động cĩ nhiều tiềm năng nhưng cịn rất lâu mới cĩ thể phát triển. Do vậy Việt Nam hiện tại và trong tương lai gần vẫn là nước tiếp nhận vốn và chính sách đối với dịng vốn chủ yếu phản ánh sự biến động của dịng vốn vào.

3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊNG VỐN NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM

Cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế, tiếp nhận nguồn vốn nước ngồi, Việt Nam đã dần xây dựng cơ chế quản lý dịng vốn nước ngồi. Các biện pháp hành chính được thực thi sớm nhất trong hệ thống luật về đầu tư nước ngồi ban hành năm 1988. Bên cạnh đĩ, chính sách lãi suất, tiền tệ và tỷ giá hối đối cũng được duy trì nhằm tạo ra hành lang an tồn cho nền kinh tế trước các nguy cơ khủng hoảng; mặt khác cũng nhằm bảo vệ hệ thống tài chính nội địa cịn yếu kém. Cho đến nay, các hạn chế ban đầu đang dần được tháo bỏ bằng việc sửa đổi hệ thống pháp lý và cải cách hệ thống tài chính. Các biện pháp quản lý dịng vốn nước ngồi hiện nay bao gồm:

3.2.1 Biện pháp hành chính

1. Đối với dịng vốn FDI

Phục vụ mục tiêu “bình đẳng hĩa về chính sách với mọi đối tượng đầu tư, tích cực cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI theo hướng bền vững hơn”15, các biện pháp hành chính nhằm quản lý dịng vốn FDI vào Việt Nam hiện nay đã được cải thiện theo hướng đơn giản hĩa, bao gồm:

• Đơn giản hĩa thủ tục cấp phép, thành lập doanh nghiệp, phân cấp mạnh mẽ cho địa phương như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cấp phép đầu tư theo quy mơ vốn.

• Đa dạng hố hình thức đầu tư, Nghị định 38/2003/NĐ-CP cho phép cổ phần hĩa các doanh nghiệp cĩ vốn FDI trước đây.

• Nới lỏng các qui định vốn tỷ lệ gĩp vốn trong các liên doanh, cụ thể nhất là đối với các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng như điện, viễn thơng …

• Xĩa bỏ hồn tồn cơ chế hai giá đối với nhà đầu tư cũng như cơ chế kiểm sốt việc chuyển thu nhập và lợi nhuận ra nước ngồi.

• Minh bạch hĩa trong cơ chế khuyến khích thơng qua biện pháp thuế.

• Xĩa bỏ các hạn chế trong hoạt động của doanh nghiệp như các qui định về lao động, tỷ lệ nội địa hĩa …

• Minh bạch hĩa các lĩnh vực khơng cấp phép và cấp phép cĩ điều kiện bên cạnh việc xây dựng lộ trình cơng khai nhằm loại trừ các hạn chế vốn FDI vào các ngành dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với các cam kết quốc tế.

2. Đối với vốn gián tiếp (khơng kể ODA)

Biện pháp hành chính chủ yếu nhằm quản lý vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam hiện nay chủ yếu tồn tại ở hai dạng: hạn chế tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngồi trong việc nắm giữ cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết tại thị trường chứng khốn Việt Nam; và danh mục ngành nghề đầu tư được phép đầu tư với hình thức gián tiếp.

• Theo qui định hiện hành (Quyết định 238/2005/QĐ-TTg) mức tối đa mà nhà đầu tư nước ngồi được nắm giữ là 49% lượng cổ phiếu (chứng chỉ quĩ) niêm yết, đăng ký giao dịch của một tổ chức niêm yết, giao dịch (hoặc một quĩ đầu tư) trên thị trường chứng khốn. Qui định này thể hiện một bước cải thiện đáng kể so với tỷ lệ 30% được qui định trước đây (Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg).

• Nhà đầu tư nước ngồi hiện được phép lập cơng ty chứng khốn hoặc cơng ty quản lý quĩ với mức gĩp vốn tối đa 49% vốn điều lệ.

• Danh mục đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngồi hiện nay đã được nâng lên 35 ngành nghề từ mức 15 ngành nghề. Điều này được ghi nhận là một bước tiến đáng kể trong việc cải thiện mơi trường đầu tư đối với vốn đầu tư gián tiếp nhưng so với 2.000 ngành nghề trong danh mục được cơng nhận hiện nay thì con số này cịn quá khiêm tốn, đặc biệt, các ngành nghề chưa được phép đầu tư cịn cĩ những ngành, nghề địi hỏi vốn lớn; do vậy đây vẫn được coi là một rào cản hơn là sự nỗ lực tự do hĩa.

• Bên cạnh hai biện pháp tác động chủ yếu đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi như đã nêu, cơ chế chuyển vốn ra nước ngồi (sau một năm trong lĩnh vực đầu tư chứng khốn) mới được dỡ bỏ từ 2005 cũng coi là biện pháp quản lý hành chính đối với dịng vốn này.

3. Đối với các dịng vốn khác

Đối với các dịng vốn tư nhân khác, bao gồm cả những giao dịch vãng lai và giao dịch vốn, biện pháp quản lý hành chính được tích hợp trong khuơn khổ quản lý ngoại hối. Nhìn chung, chính sách quản lý ngoại hối hiện nay cĩ những bước cải cách đáng kể nhằm tự do hĩa mặc dù – như sẽ phân tích ở mục 3.2.2 - mức độ kiểm sốt cịn khá cao. Các biện pháp hành chính trong việc quản lý dịng vốn vào/ra hiện nay được áp dụng là (Ngân hàng nhà nước, 2007):

• Thiết lập hạn mức tuyệt đối trên một số khoản tiền chuyển vãng lai của cá nhân ra nước ngồi cũng như các khoản tiền thối hối của người nước ngồi khơng cư trú.

• Duy trì giấy phép mua, chuyển, mang ngoại tệ của cá nhân ra nước ngồi với các mục đích phi đầu tư. Hình thức giấy phép cũng được duy trì đối với hoạt động chuyển ngoại tệ tiền mặt ra nước ngồi của các tổ chức tín dụng.

• Đối với các giao dịch vốn, hình thức giấy phép được duy trì khi doanh nghiệp nhà nước vay nước ngồi (phải được phép của NHNN). Các doanh nghiệp khác phần lớn khơng được tiếp cận với việc vay nợ nước ngồi.

3.2.2 Các biện pháp kinh tế (market-based)

1. Chính sách lãi suất

Lãi suất là cơng cụ thơng dụng nhất để quản lý dịng vốn; bởi vì như chương 1 đã chỉ rõ, trong điều kiện vốn tự do luân chuyển và tỷ giá hối đối được vận hành theo cơ chế tỷ giá cố định thì cơng cụ lãi suất là cơng cụ nội sinh nhằm đảm bảo rằng sự chênh lệch lãi suất bằng sự mất giá của đồng nội tệ.

Chính sách lãi suất hiện nay về cơ bản đã được tự do hĩa. Quá trình tự do được đánh dấu bằng các mốc cơ bản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tháng 8/2000: NHNN ấn định lãi suất cơ bản và biên độ biến động (0.3%/tháng đối với vốn ngắn hạn và 0,5%/tháng đối với vốn trung và dài hạn). Lãi suất thực tế được xác định trên sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Nếu so sánh với cơng cụ trần lãi suất được áp dụng từ năm 1998 trở về trước thì đây là cơ chế lãi suất cĩ nhiều ưu điểm, vì tăng tính chủ động của ngân hàng trong việc quản lý và phịng ngừa rủi ro mặc dù cịn bị phê phán là hạn chế cơ hội tiếp cận tín dụng của khu vực tư nhân – nhất là những người vay vốn nhỏ.

• Tháng 11/2001: xĩa bỏ trần lãi suất cho vay ngoại tệ.

• Tháng 6/2002: lãi suất VNĐ được tự do hĩa, lãi suất cơ bản của NHNN chỉ mang tính tham khảo. Cuộc cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng bắt đầu hình thành và kéo dài cho đến nay.

Quá trình tự do hĩa lãi suất ở Việt Nam hiện nay một mặt khiến lãi suất phản ánh suất phản ánh được quan hệ cung – cầu trên thị trường tiền tệ; nhưng mặt khác, nĩ lại phân hĩa lãi suất thành hai nhĩm cơ bản (khung 3.1); trong đĩ nhĩm lãi suất phục vụ điều hành chính sách tiền tệ lại cĩ xu hướng tách ra khỏi biến động thị trường mặc dù NHNN luơn cĩ những động thái điều chỉnh một cách

Một phần của tài liệu Quản lý khoản vốn của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế.pdf (Trang 50 - 106)