2 Các khoản dự trữ kinh doanh 15,8%.
2.3.2. Những kết quả đạt đợc
Thực hiện chủ chơng lớn của chính phủ là mọi dự án, mọi công trình đầu t cho sản xuất kinh doanh đều thực hiện theo cơ chế "vay trả", xóa hình thức đầu t bao cấp dới dạng cấp phát cho các công trình sản xuất kinh doanh trớc đây. Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã phát huy nỗ lực chủ quan, vợt qua những khó khăn thử thách của giai đoạn chuyển đổi cơ chế, nhanh chóng hoà nhập vào thị trờng để tồn tại, đứng vững và ngày càng tăng trởng, phục vụ có hiệu quả cho đầu t phát triển, tăng trởng kinh tế của đất nớc. Đặc biệt từ năm 2000, sở I thực hiện kinh doanh thơng mại, sau mấy năm hoạt động đổi mới ngân hàng đã đạt đợc kết quả nổi bật trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng.
Trớc tình hình kinh tế -xã hội của đất nớc tăng trởng và phát triển qua các năm, những đổi mới trong cơ chế quản lý, điều hành của đất nớc. Sở I NHĐT&PTVN đã có định hớng chiến lợc kinh doanh đúng đắn phù hợp với chính sách tiền tệ cuả Đảng và nhà nớc, về mọi mặt kinh doanh ngân hàng nói chung, công tác tín dụng trung dài hạn nói riêng đáp ứng yêu cầu bức thiết của nền kinh tế và bản thân Ngân hàng.
Từ những định hớng đó, Ngân hàng không ngừng đổi mới mô hình tổ chức pháp lý, quy chế nghiệp vụ tơng đối kịp thời và đầy đủ, tạo lập đợc hành lang pháp lý để điều hành chỉ đạo thực hiện công tác tín dụng có chất lợng hiệu quả.
Trong những năm qua tín dụng trung dài hạn đã thực hiện phơng châm đổi mới cơ chế, lĩnh vực đầu t kinh tế theo chiều sâu. Tín dụng trung dài hạn nhằm cung ứng vốn cho các doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng phát triển sản xuất mà thiếu vốn cần vay vốn để đầu t mở rộng sản xuất trong thời gian ngắn mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp đang cần đổi mới thiết bị công nghệ, thì hình thức tín dụng trung dài hạn là một giải pháp đúng đắn để chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc doanh từ cơ chế quan liêu bao cấp
sang cơ chế hạch toán kinh doanh, góp phần tháo gỡ khó khăn, thực sự trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế.
Sở I đã thực sự trở thành bạn hàng của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, với chính sách khách hàng: ngân hàng xác định mọi hoạt động của ngân hàng khởi đầu từ khách hàng, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh làm mục tiêu hoạt động của mình. Ngân hàng thực hiện tiếp cận doanh nghiệp, hớng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ tín dụng theo đúng quy định, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành sớm các thủ tục xin vay đợc nhanh chóng, thuận lợi. Thực hiện phơng thức giao dịch một cửa, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp trong liên hệ vay vốn, xây dựng uy tín ngân hàng, tiếp tục phát huy vị thế chủ đạo trong lĩnh vực đầu t và phát triển. Ngân hàng đã nỗ lực vợt bậc phục vụ đầu t phát triển, thực hiện CNH, HĐH, hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch tín dụng đầu t phát triển do nhà nớc giao, tập trung vốn cho các công trình, dự án trọng điểm của nhà nớc. Đồng thời nâng cao vai trò chủ quản của ngân hàng đối với những khoản vay nằm trong kế hoạch Nhà nớc.
Đối với mọi dự án đầu t, ngân hàng đều thực hiện nghiêm túc việc lập hồ sơ xét duyệt cho vay theo quy định đợc ban hành của các cấp có thẩm quyền. Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án, phân tích tín dụng, để tìm ra những rủi ro tiềm ẩn, loại trừ những dự án kém hiệu quả, nâng cao chất lợng tín dụng, bảo đảm an toàn vốn cho ngân hàng. Bên cạnh đó trong quá trình cho vay, ngân hàng tiến hành thực hiện kiểm tra, gồm cả kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, mỗi khoản vay đều có ngời chịu trách nhiệm từ cơ sở đến TW tuỳ từng mức độ khác nhau.
Ngân hàng đã lựa chọn đợc những cán bộ đủ đức, đủ tài, nhiệt tình công tác vào những công trình trọng điểm, những khó khăn, tạo điều kiện giúp khách hàng, t vấn cho doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất để đa các công trình vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi ích cho cả hai bên, ngân hàng và khách hàng. Để tạo nguồn vốn cho tín dụng trung dài hạn ngân hàng đã khai thác triệt để nguồn vốn huy động. Ngân hàng coi chính sách nguồn vốn là một trong các chính sách quan trọng quyết định sự thành công của ngân hàng, tạo vốn là khâu mở đờng cho
mọi hoạt động kinh doanh nên đã nỗ lực tạo một mặt bằng vốn vững chắc, ngày càng tăng trởng kể cả VNĐ và ngoại tệ. Ngân hàng thực hiện đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp và các kênh huy động vốn trong và ngoài nớc, chú trọng tăng tỷ trọng vốn trung dài hạn thông qua việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu, tăng tiền gửi và tiền tiết kiệm dài hạn trong dân c, khai thác nhiều nguồn tài trợ trung dài hạn của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế phục vụ cho đầu t phát triển.
Ngân hàng tích cực thay đổi cơ cấu cho vay trung dài hạn các ngành kinh tế, chủ yếu hớng vào các ngành công nghệ cao, các ngành mũi nhọn, các ngành chế biến nông sản làm hàng xuất khẩu, phục vụ phát triển kinh tế.
Trong năm 2002 vừa qua, Ngân hàng giữ vững và phát huy tốt vai trò chủ đạo trong đầu t phát triển, chủ động khai thác vốn, tập trung vốn đầu t cho các dự án trọng điểm của nhà nớc, lựa chọn các dự án khả thi hiệu quả để đầu t, đối với những dự án đầu t mà đang gặp khó khăn, Ngân hàng đã có những biện pháp tháo gỡ xử lý cụ thể, đồng thời có đề xuất với chủ dự án, cơ quan chủ quản các cấp để giải quyết.
Hoạt động kinh doanh tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trởng, thực hiện chính sách huy động vốn tích cực, tăng đáng kể tỷ trọng huy động tiền gửi trong tổng tài sản nợ, hoạt động tín dụng, trong đó tín dụng trung dài hạn đợc củng cố chấn chỉnh, đảm bảo an toàn hơn, giảm đi phần nào tỉ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi. Các hoạt động kinh doanh khác tiếp tục đợc củng cố mở rộng và mức sinh lời từ các hoạt động này đợc tăng lên. Từng bớc tạo lập nền tảng trên tất cả các lĩnh vực (nguồn vốn tín dụng, dịch vụ và công nghệ, quản trị điều hành) tạo thế và lực mới để sở tiến tới hội nhập quốc tế, theo yêu cầu và tiêu chuẩn của một ngân hàng hiện đại, góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc nh trên, trong hoạt động của ngân hàng vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục trong đó hoạt động tín dụng
trung dài hạn còn tồn tại những vấn đề liên quan đến chất lợng tín dụng cần phải giải quyết.