3. Vai trị của các DNVVN trong quá trình phát triển kinh tế
3.2.1.1. Đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hĩa và xã hội của Tp HCM
Tp HCM cĩ vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, nằm giữa vùng Nam Bộ, cách thủ đơ Hà Nội 1.738 km về hướng Đơng Nam. Tp HCM cĩ chung địa giới hành chính với các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Nam giáp biển Đơng. Thành phố trải dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, nằm giữa các vĩ tuyến 10 0 38’ và 11 0 10’, các kinh tuyến 106 0 22’ và 106 0 45’
Đơng.. Chiều dài từ Tây Bắc xuống Đơng Nam là 102 km, từĐơng sang Tây là 75 km. Trung tâm thành phố cách biển 50 km đường chim bay, giờ địa phương GMT+7. Tp HCM chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, cĩ tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao.
Thành phố Hồ Chi Minh là một trung tâm đơ thị lớn của khu vực và của cả
nước. Là trung tâm giao dịch thương mại lớn của cả Nam Bộ, Tp HCM là đầu mối giao lưu hàng hĩa trong và ngồi nước. Thành phố cĩ ưu thế phát triển mạnh trong các lãnh vực chế biến nơng lâm, thủy hải sản xuất khẩu, cũng như những ngành cơng nghiệp hàng tiêu dùng. Hoạt động thương mại – dịch vụ mỗi năm gần 17%. Với vị trí là trung tâm thương mại lớn nhất của cả nước, thanh phồ chiếm gần 40% tổng doanh số bán hàng của cả nước và 75% khu vực Nam Bộ. Thành phố cĩ hệ
thống chợ và siêu thị khá lớn, với trên 250 chợ lớn nhỏ, hơn 65 siêu thị và 12 khu cơng nghiệp tập trung với quy mơ ở ngoại vi thành phố. Trong tương lai, thành phố sẽ xây dựng một số chợ mới thuận tiện và hiện đại phù hợp với quy hoạch phát triển đơ thị.
Hoạt động du lịch của thành phố phát triển mạnh, chưa bao giờ Tp HCM
đĩn nhiều du khách như năm 2002, với lượng khách quốc tế lên đến 1.433.000 người, tăng 20% so với năm 2001. Kể từ năm 1990, doanh thu du lịch của thành phố luơn chiếm từ 28% đến 35% doanh thu du lịch cả nước.
Tp HCM là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, thành phố
dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu tồn quốc
Thành phố luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước, mặc dù gặp nhiều khĩ khăn song thu ngân sách của vẫn khơng ngừng tăng. Thời kỳ 1986 - 1990, thu ngân sách thành phố chiếm 26,4% tổng thu ngân sách của cả nước, đến năm 1999 chiếm 36,46%. Trong giai đoạn 2000 – 2005 và 6 tháng đầu năm, tình hình thu ngân sách như sau:
Bảng 1: Tổng Thu trên địa bàn Tp HCM từ 2001 đến 2005 Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 6 tháng 2006 Tổng thu (tỷđồng) 30.732 37.402 41.591 48.970 59.857 31.936 - Thuế xuất nhập khẩu 13.260 16.575 16.705 19.121 21.811 14.927,2 - Thu nội địa 17.472 20.827 24.886 28.436 32.284 17.008,8
Nguồn: Trang web www.hochiminhcity,gov.vn
Thành phố cũng là địa phương đầu tiên tập trung phát triển các ngành kinh tế chủ lực, như các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, các ngành cơng nghệ cao … vẫn là đầu mối xuất nhập khẩu, du lịch của cả
nước với hệ thống cảng biển phát triển. Việc hình thành các hệ thống giao thơng như đường Xuyên Á, đường Đơng Tây… sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thành phố
tăng trưởng mạnh mẽ.
Trong quá trình phát triển và hội nhập, Tp HCM luơn khẳng định vai trị là một trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước và cũng là vùng động lực cho cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội ởđịa bàn Nam Bộ và cả nước theo chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Trong tương lai, Tp HCM trở thành một trung tâm thương mại, dịch vụ, tài chính, khoa học cơng nghệ cùng sánh ngang với các nước trong khu vực, trở thành một vùng kinh tế trọng điểm, tăng sức mạnh đối tác trong hợp tác và cạnh tranh giữa Việt Nam với các nước trên thế giới, trước hết là khu vực Đơng Nam Á.