Công suất phát và năng lợng Bit

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT TRẠM MẶT ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ VINH LIÊN LẠC VỚI VỆ TINH ĐỊA TĨNH VINASAT 1 (Trang 52 - 53)

Đối với bộ khuếch đại công suất, muốn có công suất ra lớn thì bộ khuếch đại phải làm việc ở gần vùng bão hoà trong điều kiện có thể. Công suất đầu ra bão hoà đợc thiết kế của bộ khuếch đại công suất, ký hiệu đơn giản là Pt, đối với một trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinh thờng lớn hơn nhiều so với công suất ra của các trạm viba mặt đất. Trong tính toán các hệ thống thông tin vệ tinh, công suất phát Pt đó th- ờng đợc tính theo đơn vị dBW. Nếu không tính đến tổn hao của anten và phiđơ thì công suất Pt đó chính bằng công suất bức xạ của anten phát.

Trong các hệ thống thông tin vệ tinh hiện đại, truyền tin số thờng sử dụng kỹ thuật điều chế PSK (khoá dịch pha) hoặc QAM (điều chế biên độ cầu phơng) nhiều mức; thỉnh thoảng một số hệ thống sử dụng điều chế FM (điều tần). Với điều chế PSK hoặc QAM thì tín hiệu băng cơ sở đầu vào nói chung là dạng PCM đợc mã hoá và ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM). Mặt khác, với điều chế PSK và QAM thì một vài bit có thể đợc mã hoá trong một phần tử phát đơn. Nh vậy, một thông số quan trọng đối với công suất sóng mang sẽ là năng lợng cho một bit, ký hiệu là Eb. Về toán học, năng lợng bit Eb có thể biểu thị bởi biểu thức:

Eb = Pt . Tb (2.1)

trong đó:

Eb là năng lợng của một bit đơn (J/bit)

Pt là công suất ra của khuếch đại phát (W hoặc J/s)

Tb là thời gian tồn tại của một bit đơn (s); Tb = 1/fb trong đó fb là tốc độ bit (bps). Từ đó có thể viết: bit J bps s J f P E b t b = ; ( / )= / (2.2)

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT TRẠM MẶT ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ VINH LIÊN LẠC VỚI VỆ TINH ĐỊA TĨNH VINASAT 1 (Trang 52 - 53)