Hồn thiện khuơn khổ pháp lý cho các loại hình hoạt động dịch vụ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ (Trang 53 - 59)

I Nguồn vốn huy động 526,120 511,614 568,613 579,

6 TPHCM TỪ NAY ĐẾN 2010.

3.1. Hồn thiện khuơn khổ pháp lý cho các loại hình hoạt động dịch vụ.

3.1.1. Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam.

Thứ nhất, tạo mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế trong các hoạt động thương mại nĩi chung, hoạt động ngân hàng nĩi riêng. Trong điều kiện mới, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra sâu sắc và nhanh chĩng như hiện nay cùng với lộ trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, chuẩn bị gia nhập WTO thì vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cho phù hợp với thơng lệ quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Sự khác biệt về pháp luật thương mại giữa Việt Nam và thế giới hiện nay đang là một trong những yếu tố cản trở quá trình hội nhập của từng doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế. Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cĩ hiệu lực, đảm bảo sự bình đẳng, an tồn cho mọi tổ chức hoạt động dịch vụ ngân hàng và tài chính trên lãnh thổ Việt Nam, gây sức ép phải đổi mới và tăng hiệu quả hoạt động lên các NHTM Việt Nam như nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, cĩ khả năng tự bảo vệ trước cạnh tranh quốc tế trong quá trình hội nhập

Thứ hai, mở cửa thị trường trong nước trên cơ sở xố bỏ dần về số lượng, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ gĩp vốn của bên nước ngồi, tổng giao dịch nghiệp vụ ngân hàng, mức huy động vốn VNĐ, các loại hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngồi theo các cam kết song phương và đa phương.

Thứ ba, Nhà nước cần cĩ kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn trên cơ sở quy hoạch đầu tư phát triển các ngành nghề, các vùng một cách khoa học, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí diễn ra khá phổ biến ở nước ta. Việc đầu tư khơng tính tốn kỹ nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ cũng như đầu tư dây chuyền cơng nghệ lạc hậu khiến cho sản phẩm làm ra cĩ phẩm chất kém, giá thành cao, khơng tiêu thụ được… gây lãng

phí lớn của cải xã hội, làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế trong xu thế hội nhập. Ngành ngân hàng, nhất là các NHTMNN là những đơn vị đầu tư cho các doanh nghiệp này theo chỉ định của Chính phủ, đang phải chịu hậu quả về hoạt động khơng hiệu quả của các doanh nghiệp này với số dư nợ hàng ngàn tỷ đồng. Chính vì vậy, Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ nền kinh tế, cần cĩ kế hoạch phát triển dài hạn các ngành kinh tế, vùng kinh tế để ngành ngân hàng cũng như các ngành kinh tế khác cĩ thể phát triển trên cơ sở định hướng kế hoạch của nhà nước một cách hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các thành phần kinh tế trong xu thế hội nhập.

Thứ tư, Nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước, trong đĩ giải pháp quan trọng nhất là giải pháp về nguồn nhân lực. Nhà nước cần ban hành và áp dụng cơ chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ này một cách cĩ khoa học, cải tiến chế độ tiền lương và cĩ cơ chế thu hút nhân tài, tránh hiện tượng chảy máu chất xám và áp dụng cơng nghệ thơng tin vào bộ máy quản lý nhà nước, cơ cấu lại bộ máy hành chính theo hướng gọn nhẹ, họat động hiệu quả.

Thứ năm, Nhà nước cần cĩ các giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp. Cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thơng qua đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tạo lập các yếu tố thị trường cho nền kinh tế. Hiện nay một số doanh nghiệp được nhà nước bảo hộ hoặc cĩ giấy phép độc quyền như ngành viễn thơng, bưu chính, điện, xăng dầu… đang gây khĩ khăn cho quá trình hội nhập của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chính vì vậy, để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa, Nhà nước cần phải là đầu mối phối hợp các chính sách của các ngành, các cấp giải quyết các vướng mắc của quá trình này, đồng thời cĩ các định hướng, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sau cổ phần hĩa. Đây chính là yếu tố quan trọng tạo ra sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.

Thứ sáu, Nhà nước cũng cần cĩ giải pháp khuyến khích người dân, trước mắt là trong phạm vi cán bộ cơng chức Nhà nước, sử dụng các dịch vụ như trả lương và thanh tốn khác qua tài khoản cá nhân tại ngân hàng, chi trả các khoản chi phí dịch vụ như điện nước, điện thoại qua tài khoản, qua đĩ để thấy được sự an tồn cũng như tiện ích của việc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.

Thứ bảy, Bộ Tài chính cần cĩ giải pháp và kế hoạch cấp vốn cho các NHTMNN phù hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động của các Ngân hàng này, đảm bảo an tồn chung cho cả hệ thống đồng thời ban hành các chuẩn mực kế tốn mới phù hợp với thơng lệ quốc tế, thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính bắt buộc đối với các doanh nghiệp, tiến tới cơng khai và minh bạch tài chính của các doanh nghiệp, tạo lịng tin chho cơng chúng và tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường chứng khốn.

3.1.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Từng bước đổi mới cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng của hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trị và hiệu quả điền hành vĩ mơ của NHNN, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các tổ chức tài chính.

- Thực hiện tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng theo các đề án đã được Chính phủ phê duyệt và phù hợp với những cam kết với các tổ chức tài chính quốc tế nhằm tạo ra các ngân hàng quy mơ lớn, hoạt động an tồn, hiệu quả, cĩ đủ sức cạnh tranh. Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống Ngân hàng dài hạn với những lộ trình thích hợp nhằm nâng cao dần năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng.

- Giảm dần bảo hộ, can thiệp vào các hoạt động của các NHTM trong nước, đặc biệt về hoạt động tín dụng và cơ chế tái cấp vốn, tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các NHTM trong kinh doanh, giảm dần bao cấp đối với các NHTMNN, áp dụng đầy đủ hơn các quy chế và chuẩn mực quốc tế về an tồn trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên, điều quan trọng là cải cách ngân hàng phải phối hợp đồng bộ với cải cách doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nước, trong đĩ trọng tâm là gắn xử lý nợ của hệ thống ngân hàng với xử lý nợ của doanh nghiệp nhà nước.

- Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản Nợ - tài sản Cĩ, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm tốn nội bộ; xây dựng quy trình tín dụng hiện đại và sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế; xây dựng hệ thống kế tốn và thiết lập các chỉ tiêu, báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế; xây dựng và hồn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn

và hiệu quả kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế vầ thực tiễn Việt Nam.

- Xây dựng kế hoạch chuyển đổi tự do VNĐ, từng bước thực hiện thanh tốn bằng VNĐ trên lãnh thổ Việt Nam, tạo lập mơi trường kinh doanh tiền tệ và cung ứng dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trường.

- Làm đầu mối trong việc phối hợp với các ban ngành, tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động Ngân hàng, tạo ra mơi trường thơng thống cho các NHTM phát triển hoạt động, đa dạng hĩa sản phẩm, đồng thời để các NHTM Việt Nam quen với mơi trường cạnh tranh quốc tế. Một số giải pháp quan trọng để hồn thiện mơi trường pháp lý mà NHNN cần thực hiện là giải pháp về nguồn nhân lực, cơng tác rà sốt, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng và chế độ cơng khai hĩa các văn bản quy phạm pháp luật.

- Với vai trị là cấp quản trị cao nhất của hệ thống Ngân hàng, NHNN cần đổi mới cơng tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTM nĩi chung, hệ thống NHTM theo hướng hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Việc điều hành, thực thi chính sách tiền tệ cũng cần được cải tiến theo hướng sử dụng các cơng cụ gián tiếp, hạn chế dần các cơng cụ hành chính trực tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hoạt động của các NHTM nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các NHTM.

- Với vai trị cấp quản lý trực tiếp và tồn bộ các Ngân hàng, NHNN cần đứng ra tư vấn và làm đầu mối nhận sự giúp đỡ, tư vấn của các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế về cơng nghệ Ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của tồn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, kém hiệu quả như việc đầu tư vào hệ thống thanh tốn thẻ của một số NHTM vừa qua.

- NHNN cần phổ biến nội dung và yêu cầu của từng lộ trình trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến các NHTM, các cam kết khi gia nhập WTO chủ động phổ biến kiến thức về kinh doanh và luật pháp của Mỹ đến các NHTM để các Ngân hàng cĩ thể đánh giá và hiểu đối thủ cạnh tranh.

Tĩm lại: Để chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ và triệt để để trở thành một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, cĩ khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an tồn và hiệu quả,

huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

3.1.3. Đối với Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.

3.1.3.1. Đối với hoạt động kinh doanh : Phải xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh mới, nhất là chú trọng việc mở rộng quy mơ hoạt động, hiện đại hĩa cơng nghệ, chú trọng hoạt động Marketing, đa dạng hĩa và nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến. Cải cách bộ máy quản lý điều hành theo tư duy kinh doanh mới, xây dựng chuẩn hĩa và văn bản hĩa tồn bộ các quy trình nghiệp vụ của các hoạt động chủ yếu, thực hiện cải cách hành chính doanh nghiệp; xác định trách nhiệm rõ ràng, tuân thủ triệt để các quy trình và văn bản đã được xây dựng.

3.1.3.2. Đối với cơ chế quản trị điều hành :

- Phát huy tối đa dân chủ và trí tuệ tập thể, tăng cường trách nhiệm cá nhân trách nhiệm người đứng đầu; Gắn quyền lợi với trách nhiệm và quyền hạn.

- Chuẩn hĩa và nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin , báo cáo nội bộ ; Mở rộng các kênh thơng tin phản hồi từ cấp cơ sở , từ cấp thực hiện lên cấp quản lý , điều hành ; Mở rộng các kênh tiếp nhận thơng tin phản ánh từ khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ của NHCTVN đến cấp cĩ thẩm quyền để kịp thờI cĩ các quyết sách nhanh nhạy , hiệu quả .

- Giải quyết tốt mối quan hệ phân cấp, ủy quyền, cộng đồng trách nhiệm giữa Trụ sở chính và chi nhánh, Sở giao dịch; Nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của chi nhánh và cán bộ trực tiếp phục vụ khách hàng .

3.1.3.3. Đối với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ , cơ chế tiền luơng :

Quan điểm đổi mới hệ thống cơ chế này nhằm tạo lập và nuơi dưỡng được nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao trong hệ thống NHCTVN. Phải đảm bảo thực sự dân chủ, khách quan theo nguyên tắc, phương pháp kinh tế thị trường ; Chú trọng tiêu chí lấy hiệu quả cơng việc thực tế để đánh giá bổ nhiệm và miễn nhiễm cán bộ; Mở rộng áp dụng trả lương khĩan, lương thỏa thuận theo cơ chế thị trường ; Cụ thể hĩa các chính sách thu hút , trọng dụng được những cán bộ giỏi , cĩ phẩm chất tốt ; Cĩ cơ chế tuyển dụng cán bộ cĩ trình độ , năng lực , tài đức từ thị trường bên ngịai để bổ sung nguồn

nhân lực cĩ chất lượng cao cho NHCTVN, đặc biệt là trưởng , phĩ phịng , giám đốc , phĩ giám đốc đơn vị thành viên ; trưởng , phĩ phịng ban Trụ sở chính ; Xây dựng tiêu chuẩn “con người mới” phù hợp với yêu cầu phát triển mới của NHCTVN ; Tích cực giải quyết vấn đề thừa , thiếu lao động cho từng đơn vị trên cơ sở xác định rõ định biên lao động theo khối lượng và yêu cầu cơng việc cụ thể ; Đổi mới cơ chế tuyển dụng , Trụ sở chính chỉ ban hành các cơ chế , tiêu chí tuyển dụng ; Mở rộng giao quyền cho cấp trực tiếp sử dụng cán bộ được quyền trực tiếp tuyển dụng cán bộ và tự chịu trách nhiệm . 3.1.3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng thu dịch vụ , giảm tỷ trọng thu từ họat động tín dụng .

- Tăng cường đầu tư phát triển các phần mềm ứng dụng và trang bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến , hiện đại ; đổi mới các quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chất lượng ISO ; Cải tiến cơ chế tổ chức , quản lý và phương thức phục vụ nhằm tạo lập các “ưu thế mớ” mang tính thương hiệu đặc trưng của sản phẩm dịch vụ NHCTVN.

- Mở rộng và phát triển các nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư , trái phiếu , cổ phiếu , đầu tư mua chứng khĩan ( cổ phiếu , trái phiếu ) trên thị trường sơ cấp .

- Trước mắt cần tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm cĩ khả năng tăng được nguồn vốn huy động với giá rẻ, tăng nguồn thu phí dịch vụ và thúc đẩy hỗ trợ phát triển các sản phẩm dịch vụ khác cĩ liên quan .

- Xác định thị trường dịch vụ các sản phẩm ngân hàng hiện đại tập trung chủ yếu ở các thành phố, đơ thị lớn; Chọn một số chi nhánh ở Hà Nội và thành phố HCM để chỉ đạo thí điểm ( Nâng cao chỉ tiêu kế họach về tỷ trọng thu dịch vụ) .

3.1.3.5. Tăng cường quản trị rủi ro và kiểm tra , kiểm sĩat tất cả các họat động kinh doanh .

- Củng cố tổ chức và họat động của ủy ban quản lý rủi ro và Phịng quản lý rủi ro thị trường , rủi ro tác nghiệp ở Trụ sở chính đi vào họat động cĩ hiệu quả ; Coi quản lý rủi ro là một trong những nộI dung quan dung quan trọng của cơng tác quản trị ngân hàng ở mọi cấp mọi nghiệp vụ ; Áp dụng từng bước kỹ thuật cơng nghệ quản trị rủi ro theo các nguyên tắc thơng lệ quốc tế tốt nhất .

- Nâng cao chất lượng , hiệu quả họat động của Ban kiểm sĩat HĐQT và Ban kiểm tra, kiểm sĩat nội bộ của Tổng giám đốc, đảm bảo mọi họat động kinh doanh của NHCTVN đều được kiểm tra , kiểm sĩat , kiểm tĩan kịp thời .

- Chủ động phát hiện sớm , ngăn chặn cĩ hiệu quả và xử lý nghiêm minh các sai phạm trong họat động kinh doanh .

3.1.3.6. Đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị các điều kiện và phương án để cổ phần hĩa NHCTVN trong năm 2007 và chủ động tham gia quá trình hội nhập quốc tế .

3.1.3.7. Tổng kết đánh giá tình hình rủi ro trong kinh doanh và tội phạm kinh tế trong họat động ngân hàng , phân tích nguyên nhân , đề ra giải pháp để phịng chống cĩ

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)