CÁC MA Î PHOEN

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì máy tính (Trang 67 - 68)

- Parallel Port:

2. CÁC MA Î PHOEN

Máy tính được cài BIOS Phoenix sử dụng một nhóm ba bộ ‘Bip’ được tách ra và ở đây ghi những mã này theo số tiếng ‘Bip’ liên tiếp, ví dụ:

1-1-3 nghĩa là ‘Bip’, ngưng, ’Bip’ , ngưng, ‘Bip’‘Bip’‘Bip’.

Hơn nữa, còn có các mã đặc biệt sử dụng tiếng ‘Bip’ ngắn và ‘Bip’ kéo dài.

- Một ‘bip’: điều này thường không có vấn đề gì, ‘Bip’ phát ra khi việc tự kiểm tra hoàn tất trước khi DOS được tải.

- Một ‘Bip’ dài, một ‘Bip’: Chỉ sự cố video. Kiểm tra các bộ cầu nhẩy và các bộ chuyển mạch DIP trên thẻ mạch video hoặc bản mạch chính.

- Một ‘Bip’ dài, một ‘bip’ ngắn, Một ‘Bip’ dài, một ‘bip’ ngắn: Chỉ sự cố của bộ phối hợp video đơn sắc và màu. BIOS đã thử khởi tạo, nhưng cả hai đều lỗi và không hiển thị.

- 1-1-3 CMOS Write /read Failure: Máy tính không đọc được cấu hình được lưu trong CMOS. Nếu lỗi vẫn tiếp tục, thay bản mạch chính.

- 1-1-4 Rom BIOS checksum Error: Rom BIOS đã bị hư và phải thay.

- 1-2-1 Programmable interval timer Failure: Chip bộ định thời trên bản mạch chính bị hư và bản mạc chính sẽ phải thay.

- 1-2-2 DMA initialization Failure: Chip DMA có thể bị hư.

- 1-3-1 Ram refresh verification Failure: Có thể các bộ nhớ chip bị hư, chip DMA bị hư hoặc các chip địa chỉ bộ nhớ trên bản mạch chính bị hư.

- 1-4-2 parity Failure first 64K or Ram: Chip bộ nhớ bị hư, hoặc một trong các chip nhạy cảm với với việc kiểm tra lỗi chẵn lẻ.

- 3-2-4 Keyboard controller test Failure: Chip điều khiển bàn phím không đáp ứng các tín hiệu lúc khởi động.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì máy tính (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)