Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy điện Ninh Bình

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở nhà máy điện Bình Minh (Trang 44 - 47)

- Về hình thức trả lơng.

2.Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy điện Ninh Bình

Trên cơ sở đờng lối chính sách của Đảng - Nhà nớc và của ngành về vị trí vai trò nhiệm vụ của ngành điện trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trớc mắt và lâu dài, hội nhập kinh tế thế giới.

Là một nhà máy trong hệ thống sản xuất điện, tuy công xuất không lớn song vị trí quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp điện an toàn chất lợng phát huy hết u điểm, khắc phục nhợc điểm.

Việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức sắp xếp hợp lý dây chuyền sản xuất, áp dụng quy chế trả lơng nhằm thúc đẩy sản xuất, gắn chặt quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động một cách hài hoà, thiết thực.

- Chủ động sắp xếp mô hình tổ chức, lao động của đề án mở rộng nhà máy 300MW, từ việc tuyển chọn đào tạo lực lợng cán bộ, công nhân, cán bộ chủ chốt để nắm bắt tiếp thu, quản lý công trình, khi hoàn thiện vận hành an toàn, có hiệu quả theo nhiệm vụ tổng công ty giao cho.

- Dới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng - đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức đoàn thể công đoàn, đoàn thanh niên nữ công, chính quyền tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức có phong trào hoạt động có hiệu quả nhằm mục tiêu năng suất - chất lợng - hiệu quả - đời sống công nhân ngày càng nâng cao hơn.

Hiện tại với lực lợng lao động trên 100 ngời, đợc bố trí trong dây truyền sản xuất nhà máy, trải rộng trên mặt bằng lớn. Mặc dù thu nhập ở đây cao hơn các đơn vị, các doanh nghiệp trung ơng và địa phơng đóng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Song việc áp dụng hình thức trả lơng hiện tại, vẫn cha là phơng án tối u, vẫn còn những bất hợp lý về bậc lơng, thang lơng ở từng phân xởng, phòng ban, giữa lực lợng vận hành và công nhân sửa chữa. Thể hiện ở các kỳ thi nâng bậc, nâng lơng hàng năm, nhà máy đang từng bớc điều chỉnh.

+ Trong trờng hợp thiếu những ngời có trình độ chuyên môn cao nhà máy cần phải tuyển thêm lao động để đáp ứng nhu cầu thực tế về sản xuất.

+ Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ hiểu biết sâu về kế toán và sử dụng thành thạo máy vi tính. Việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ kế toán không chỉ dừng lại ở nghiệp vụ chuyên môn mà còn cả ở trình độ hiểu biết và sử dụng các phơng tiện kỹ thuật tính toán.... xử lý thông tin khác nhau để đáp ứng nhu cầu quản lý mới.

- Nhà máy cần tăng cờng kỷ luật lao động, biến kỷ luật lao động thành kỷ luật tự giác của mỗi ngời lao động, đôn đốc kiểm tra thờng xuyên thời gian làm việc. Tác phong công nghiệp sẽ làm cho công nhân hăng say lao động, lao động có hiệu quả cả về kỹ thuật và đạt năng xuất cao hơn.

Vai trò tổ chức của Đảng - công đoàn ở các xí nghiệp cần đợc nâng cao. Điều đó một mặt giúp nâng cao ý thức của ngời lao động còn lại đại biểu cho quyền lợi của ngời lao động. Khi ý thức trách nhiệm của ngời lao động đợc nâng cao họ sẽ gắn bó với nhà máy nhiều hơn, nhiệt tình tham gia lao động. Do vậy đối với ban Giám đốc nhà máy phải thực sự quan tâm tới ngời lao động, gắn bó và quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.

Để trả lơng đúng, sát với việclàm và hiệu quả kinh tế của ngời lao động, công tác thống kê ghi chép ban đầu về các số liệu có một vị trí quan trọng. Có ghi chép đầy đủ chính xác thời gian lao động, số ngày công, hiệu quả của từng phân xởng thì

mới tiến hành trả lơng chính xác đợc. Cần giao trách nhiệm cho những ngời có trách nhiệm trong phân xởng nh quản đốc phân xởng, tổ trởng, thống kê ghi chép cẩn thận các hoạt động của đơn vị và tiến hành nó một cách thờng xuyên.

- Để có tiền lơng và thu nhập cho ngời lao động thì các doanh nghiệp phải tạo đợc nguồn tiền lơng. Tiền lơng là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lơng tỷ lệ thuận với kết quả sản xuất kinh doanh, khi kết quả sản xuất kinh doanh tăng thì chi phí tiền lơng cũng tăng lên và ngợc lại...

- Để giải quyết khó khăn trớc mắt cho ngời lao động nhà máy phải hình thành quỹ hỗ trợ cho ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động bị mất việc làm.

Quỹ này đợc gọi là “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm” và đợc hạch toán vào TK 416.

Việc trích lập quỹ này phải theo đúng chế độ tài chính hiện hành. Kết cấu Tk 416 nh sau:

Bên nợ: Phản ánh tình hình chi tiêu sử dụng quỹ. - Trợ cấp tiền cho ngời lao động bị mất việc làm - Chi đào tạo lại cho ngời lao động

- Trích lập để hình thành quỹ dự phòng mất việc làm của tổng công ty. Bên có: Phản ánh tình hình lập quỹ

- Trích từ phần lợi nhuận để lại - Do cấp dới nộp lên

Số d quỹ: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện có

- Tiền lơng của nhà máy phụ thuộc vào doanh thu (Sản lợng điện sản xuất), do đó nó thực sự là đòn bẩy kinh tế gắn thu nhập của công nhân viên với kết quả công việc mà họ đạt đợc. Việc đóng góp cùng với nhà máy để đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh phải nói đến tổ chức quản lý lao động và tiền lơng với những sự thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ đã làm tốt công tác tiền lơng và BHXH. Những số liệu sổ sách ghi chép của tổ chức về tiền lơng phải dựa trên những số liệu thực tế cuả các phân xởng gửi lên.

Để sắp xếp lại cơ cấu chế độ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, nhà máy nên duy trì trả lơng thời gian theo doanh thu cho bộ phận gián tiếp và trả lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất trực tiếp.

- Việc nghỉ phép của nhân viên trong nhà máy cũng ảnh hởng đến hoạt động sản xuất. Vì vậy để có thể đảm bảo nhu cầu tối thiểu của ngời công nhân khi có việc phải nghỉ phép để có điều kiện giải quyết cuộc sống của họ. Nhà máy cần trích trớc

tiền lơng nghỉ phép cho công nhân mà sẽ không ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh khi công nhân trực tiếp sản xuất đi phép với số lợng đông.

Hàng năm nhà máy nên dự kiến tổng lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất trong năm làm cơ sở tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép. Hạch toán nh sau:

* Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất ghi

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Chi phí phải trả

* Số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả công nhân viên ghi:

Nợ TK 622: Chi phí phải trả (Tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất) Nợ TK627, 642: Tiền lơng nghỉ phép của nhân viên phân xởng và quản lý phân xởng.

Có TK 334: Phải trả công nhân viên.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở nhà máy điện Bình Minh (Trang 44 - 47)