Một số biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy điện Ninh Bình (Trang 47 - 53)

- Về hình thức trả lơng.

3.Một số biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng

3.1. Việc áp dụng giá hạch toán nội bộ, xây dựng quy chế trả lơng đang đợc chỉnh lý hoàn thiện, trình duyệt. Khi cấp chủ quản duyệt ban hành thực hiện trong năm kế hoạch này và thời gian tới sẽ là động lực tốt thúc đẩy sản xuất của nhà máy phát triển. Kéo theo đó là việc hoàn thiện công tác hạch toán lao động, đối với sản xuất kinh doanh của Nhà máy điện Ninh Bình, và với công tác hạch toán lao động tiền lơng nói riêng.

3.2. Với lực lợng sản xuất khác ở Nhà máy có bộ phận gặp khó khăn trong kinh tế thị trờng - sản xuất - kinh doanh không hiệu quả, việc làm thiếu, tiền lơng thấp, thu nhập thấp so với công nghệ dây truyền sản xuất điện. Nhà máy áp dụng giải pháp hỗ trợ không phải là việc làm, mà là hỗ trợ thêm lơng với mức lơng cơ bản của Nhà nớc, đây cũng chỉ là giải pháp tạm thời. Mà hớng chính lâu dài tích cực là giải pháp tạo việc làm để các đơn vị sản xuất này [Phân xởng nhiên liệu (Gạch xốp, đất đèn)] Có thể tồn tại đợc trong nền kinh tế, xu hớng nền kinh tế thị trờng

3.3 Ngoài ra Nhà máy nên xem xét tổ chức lại việc lập chứng từ, sử lý chứng từ và luân chuyển chứng từ từ các bộ phận của mình sao cho phù hợp, kịp thời để phòng kế toán tài chính có thể lập báo cáo đợc nhanh chóng, việc giám sát thờng xuyên và có hệ thống.

Trong việc hạch toán, tính toán tiền lơng, BHXH ở phòng Tài chính kế toán lẫn thống kê nghiệp vụ ở các phân xởng khi sửa chữa phải thông báo với những ngời có liên quan, để ghi hạch toán và ghi sổ đợc thống nhất, đúng, đầy đủ, không lãng phí thời gian và sức lực.

Nhà máy nên lập bộ phận kiểm tra, xử lý chứng từ để việc hạch toán, thanh toán đợc chính xác đầy đủ và có hiệu quả. Bộ phận này phải là những cán bộ, những

kế toán có trình độ chuyên môn cao, nghiêm túc, tránh mọi sai sót, sơ hở trong kinh doanh giúp Nhà máy hoạt động có hiệu quả.

3.4 An toàn lao động cũng là một vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất. Vì vậy các bộ phận chức năng phải luôn kiểm tra độ an toàn của máy móc tránh xẩy ra việc quá tải của máy móc dẫn đến sự cố mất an toàn.

Hiện tại việc trích nộp chi các khoản bảo hiểm nh BHXH - BHYT đợc thực hiện đúng chế độ, đợc cơ quan nghành quản lý đánh giá tốt. Việc chi trả các khoản bảo hiểm, đúng đủ kịp thời làm cho ngời lao động yên tâm trong trớc mắt và khi nghỉ chế độ theo luật pháp hiện hành.

Kết luận

Mục tiêu của Đảng - Nhà nớc là xây dựng nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Ngành điện có vai trò, vị trí quan trọng trong sự nghiệp hội nhập kinh tế thế giới của nớc ta. Với quy mô quản lý của nghành điện, Tổng công ty giao phơng thức, giao sản lợng và chi phí theo đinh mức, quỹ lơng của Nhà máy đợc hình thành, các thu nhập khác cũng từ việc thực hiện hiệu quả kế hoạch đợc giao mà nên.

Vậy làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động hiện có và thực hiện tốt công tác tiền lơng là một vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay nói chung và Nhà máy điện Ninh Bình nói riêng. Tiền lơng thực sự trở thành động lực thúc đẩy

và là đòn bẩy trong quá trình sản xuất, nếu các doanh nghiệp biết kết hợp lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cán bộ công nhân viên. Đây là chìa khoá để các doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế thị trờng.

Nhà máy điện Ninh Bình đã áp dụng các chính sách tiền lơng một cách hiệu quả, đem lại nhiều thành quả đáng khích lệ.

Mục lục

lời mở đầu 1

Chơng 1

Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1. Đặc điểm tiền lơng và các khoản trích theo lơng 2

1.1. Khái niệm về lao động tiền lơng 2

1.2. Bản chất tiền lơng 2

1.3. Chức năng của tiền lơng 3

1.4. Nguyên tắc trả lơng 3

1.5.1. Quỹ BHXH 3

1.5.2. Quỹ BHYT 4

1.5.3. KPCĐ 4

1.6. Chế độ tiền lơng trong công tác hạch toán 5

2. Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 6 2.1. Mối quan giữa quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng 6

2.2. Các hình thức trả lơng 8

2.2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian 8

2.2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Một số chế độ khác khi tính lơng 9

2.4. Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp. 10

2.5. Hạch toán tổng hợp lơng BHXH, BHYT, KPCĐ 10

Chơng 2

Tình hình hạch toán tiền lơng và

các khoản trích theo lơngtại nhà máy điện ninh bình

1. Đặc điểm chung của nhà máy điện Ninh Bình 14

1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà máy điện Ninh Bình 14

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 16

2. Tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 18 2.1. Phơng pháp hạch toán tiền lơng tại nhà may điện Ninh Bình 18

2.1.1. Phân loại lao động 18

2.1.2. Hạch toán số lợng và thời gian lao động 20

2.2. Các hình thức trả lơng 20

2.2.1. Cách xác định quỹ lơng tại nhà máy điện Ninh Bình 20 2.2.2. Cách thức trả lơng đang áp dụng tại nhà máy điện Ninh Bình21 2.3. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 25

2.3.1. Đối với khối phân xởng. 25

2.3.2. Đối với khối phục vụ quản lý cơ quan 27

2.4. Hạch toán các khoản trích kèm theo tại nhà máy điện Ninh Bình 29

2.4.1. Tổ chức hạch toán lao động 30

2.4.2. Tính tiền lơng và chế độ tiền thởng phải trả công nhân viên 34

2.4.3. Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ 37

2.4.4. Thủ tục tính BHXH phải trả công nhân viên 38

2.4.5. Trình tự hạch toán và hình thức ghi sổ 41

Chơng 3

Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại nhà máy

điện Ninh Bình.

1. Nhận xét đánh giá chung toàn nhà máy 43

1.1. Thuận lợi 43

1.2. Khó khăn 44

1.3. Nguyên nhân 45

2. Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng 46 3. Một số biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận 50

Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Mỹ Hạnh

Tài liệu tham khảo

1. Lý thuyết hạch toán kế toán - PTS Nguyễn Thị Đông (NXB Giáo dục)

2. Phân tích tài chính doanh nghiệp - Đỗ Văn Thận (NXB Thống Kê)

3. Kế toán doanh nghiệp sản xuất - PGS - TS: Vơng Đình Huệ

- PTS: Nguyễn Đình Đỗ

4. Kế toán tài chính các doanh nghiệp - PTS: Đặng Thị Loan (NXB Tài Chính)

5. Tài liệu của nhà máy điện Ninh Bình

Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Mỹ Hạnh

Đơn vị: Nhà máy Điện Ninh Bình

Bộ phận: Phân xởng cơ khí bảng 4: thanh toán tiền l

Đơn vị tính: Đồng

TT Họ và tên Bậc Lơng thời gian Lễ + phép Phụ cấp TN

Cộng Tiền Cộng Phép Cộng Tiền Phụ cấp khác (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 An Thị Mừng 3,82 27 984.518 7% 68.916 450.000 2 Hoàng Thị Nhịp 2,50 27 644.318 14% 90.205 250.000 3 Tô Thu Thuỷ 2,33 22 489.300 2 44.482 7% 34.251 50.000

4 Nguyễn Văn Tú 2,33 31 689.468 50.000 5 Cao Hoàng Minh 1,78 16 271.635 3 50.973 6 Trịnh Xuân Quý 1,72 23 377.618 1 16.418 7 Đỗ Ngọc Đại 1,72 21 334.782 2 32.836 Cộng 3.801.892 144.709 193.372 800.000

Kế toán lơng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Đơn vị: Nhà máy điện Ninh Bình

Bộ phận: Phòng thanh tra bảo vệ bảng 5: thanh toán lơng tháng 12 năm 2002

Đơn vị tính: Đồng

STT Họ và tên Bậc

Lơng thời gian Lễ + Phép Ca 3 Phụ cấp AB Phụ cấp TN

Công Tiền Ô Tiền Tiền Ô Tiền Công

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy điện Ninh Bình (Trang 47 - 53)