Các chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền lương tại Cty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây (Trang 35 - 53)

II Thực trạng sử dụng quỹ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.

1.Các chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.

trên các mặt: Sự hình thành và phát triển, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp , cơ cấu tổ chức, nguồn lao động. Nhằm để tìm hiểu những đặc điểm riêng có của công ty và đặc điểm chung của ngành vận tải, giúp cho việc phân tích và nghiên cứu hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng của công ty.

II Thực trạng sử dụng quỹ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây. Tây.

1. Các chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây. công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.

Có rất nhiều chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp. Mỗi chỉ tiêu nhìn nhận hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng ở một giác độ khác nhau, tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà ngời ta sử dụng chỉ tiêu này hoặc chỉ tiêu khác. Hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng ở công ty cổ phần vận tải Hà Tây đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau đây:

a. Chỉ tiêu đo lờng mức độ sử dụng quỹ tiền lơng.

Để đo lờng mức độ sử dụng quĩ tiền lơng, ta so sánh quĩ lơng kế hoạch và quĩ lơng thực hiện để biết đợc khả năng tiết hoặc vợt chi tơng đối và tuyệt đối quĩ tiền lơng. Tiết kiệm hoặc vợt chi tơng và tuyệt đối quĩ tiền lơng đợc xác định nh sau:

+ Tiết kiệm hoặc vợt chi tuyệt đối:

TTđ= VTH - VKH

+ Tiết kiệm hoặc vợt chi tơng đối: TTgđ= VTH - VKH * k

Nếu TTđ (TTgđ) < 0 thì tiết kiệm quĩ tiền lơng và ngợc lại nếu TTđ (TTgđ) > 0 thì vợt chi quĩ tiền lơng

Hệ số k phản ánh tình hình hoàn thành kế hoạch sản lợng của công ty. Ví dụ:

Năm 2000 kế hoạch sản lợng là 6.000.000 Tkm, sản lợng thực hiện là 6.227.589 Tkm, do đó sản lợng thực hiện đã vợt 103,8% so với kế hoạch. Vậy hệ số điều chỉnh quĩ tiền lơng năm 2000 là k= 1,038.

Năm 2001 kế hoạch sản lợng là 6.400.000 Tkm, thực hiện sản lợng là 6.654.290 Tkm đạt 103,97% kế hoạch. Vậy hệ số điều chỉnh quĩ tiền lơng năm 2001 là k=1,0397.

Dựa vào kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của công ty năm 2000 và 2001, hệ số điều chỉnh quĩ tiền lơng năm 2000 và 2001 ta có bảng dới đây ( bảng 4 ):

Từ bảng phân tích chỉ tiêu đo lờng mức độ sử dụng quĩ tiền lơng ở trên, ta có thể rút ra một vài nhận xét sau:

- Tổng quĩ lơng và quĩ lơng thực hiện của các bộ phận đều nhỏ hơn so với kế hoạch cả vè số tuyệt đối và số tơng đối. Điều này chứng tỏ trong sử dụng quĩ l- ơng của công ty vấn đề tiết kiệm luân đợc quan tâm.Trong hai năm 2000 và 2001 công ty luân tiết kiệm đợc quĩ tiền lơng của mình,cụ thể năm 2000 tiết kiệm tuyệt đối tổng quĩ lơng là 102.753 nghìn đồng, tiết kiệm tơng đối là 158.480 nghìn đồng đến năm 2001 con số này tơng ứng là 88.689 và 143.087 nghìn đồng . Đây là một dấu hiệu tốt bởi trong hai năm 2000 và 2001 hoạt động sản suất kinh doanh của công ty luân đạt mức tăng cao, sản lợng năm sau luôn lớn hơn sản lợng năm trớc.

- Do quĩ lơng của bộ phận vận tải chiếm tỷ trọng lớn khoảng từ 60-65% tổng quĩ lơng của doanh nghiệp, nên tiết kiệm quĩ lơng của bộ phận này chiếm từ 75- 80% tổng tiết kiệm quĩ tiền lơng. Dẫn đến tiết kiệm (vợt chi) quĩ lơng của bộ phận này có ảnh hởng lớn tới tổng tiết kiệm (vợt chi), điều này cũng có nghĩa là muốn tiết kiệm tổng quĩ lơng cần chú ý đến vấn đề tiết kiệm quĩ lơng của bộ phận vận tải.

- Tiết kiệm tơng đối tính ra có thể cha đợc chính xác, do việc điều chỉnh quĩ lơng kế hoạch năm chỉ căn cứ vào mức độ hoàn thành sản lợng, cha căn cứ vào mức độ hoàn thành năng suất lao động. Vì vậy nếu có sự biến động của số lao động bình quân dẫn đến sự biến động của năng suất lao động sẽ cha tính hết đợc trong quĩ lơng kế hoạch điều chỉnh. Giả sử thực hiện sản lợng chỉ bằng kế hoạch đặt ra nhng số lao động thực hiện lại giảm so với kế hoạch, dẫn đến năng suất lao động tăng lên thì trên thực tế sản lợng vẫn tăng (do giảm số lao động), hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn đợc nâng lên.

- Nếu xét theo chỉ tiêu này thì việc sử dụng quĩ tiền lơng của công ty là rất hiệu quả, bởi theo tính toán ở trên thì năm nào công ty cũng tiết kiệm đợc quĩ l- ơng cả về tơng đối và tuyệt đối. Nhng nếu xét trên giác độ mối quan hệ tác động qua lại giữa việc tiết kiệm quĩ lơng với việc nâng cao tiền lơng bình quân cho ng- ời lao động thì việc không hoàn thành kế hoạch quĩ lơng có thể làm giảm tiền l- ơng bình quân giữa kì thực hiện và kì kế hoạch. Thực tế cho thấy, trong hai năm 2000 và 2001 kế hoạch tiền lơng bình quân của công ty đều không thực hiện đợc và tiền lơng bình quân năm sau lại nhỏ hơn năm trớc, năm 2000 tiền lơng bình quân thực hiện là 649,4 nghìn đồng/ tháng đến năm 2001 giảm xuống còn 617,2

nghìn đồng/ tháng. Do đó, công ty luôn tiết kiệm quĩ tiền lơng nhng trên thực tế tiền lơng bình quân lại giảm xuống. Cho nên, đặt ra vấn đề là làm sao vừa tiết kiệm đợc quĩ lơng vừa tăng đợc tiền lơng bình quân nhằm bảo đảm đời sống cho ngời lao động.

b. Chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hởng đến quĩ tiền lơng của công ty

Quĩ tiền lơng của doanh nghiệp có thể đợc đợc xác theo công thức:

V = T * TL

Trong đó:

V: Quĩ tiền lơng của doanh nghiệp.

TL: Tiền lơng bình quân của doanh nghiệp. T: Số lao động bình quân của doanh nghiệp.

Ta nhận thấy quỹ tiền lơng phụ thuộc vào tiền lơng bình quân và số lao động bình quân. Nên khi hai yếu tố này thay đổi dẫn đế quỹ tiền lơng cũng thay đổi theo. Nói cách khác biến động của quỹ lơng thực hiện so với quỹ lơng kế hoạch nhiều hay ít phụ thuộc vào sự thay đổi của hai yếu tố đó. Tiền lơng bình quân thay đổi do các nhân tố nh: Sự thay đổi trong quy định của nhà nớc về các khoản mục trong tiền lơng, sự thay đổi về thang bảng lơng, sự thay đổi của tiền lơng tối thiểu...Còn số lao động bình quân chịu ảnh hởng của các yếu tố nh: Sự thay đổi trong kế hoạch sản xuất- kinh doanh, sự xắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp, sự thay đổi của máy móc thiết bị...

Tóm lại, quỹ tiền lơng luôn có sự biến động do ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau, mỗi sự thay đổi nhỏ của các yếu tố đó đều dẫn đến sự thay đổi trong quỹ tiền lơng, mà trung quy lại ta có thể xem xét hai yếu tố ảnh hởng chính, đó là tiền lơng bình quân và lao động bình quân. Từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh và báo cáo tình hình thực hiện lao động tiền lơng hai năm 2000 và 2001 ta có bảng sau ( bảng 5 ):

Để ớc lợng mức độ ảnh hởng của tiền lơng bình quân và số lao động bình quân đến quỹ tiền lơng ta coi sự ảnh hởng của các nhân tố khác là nhỏ hoặc không có. Để có thể ớc lợng đợc ngời ta sử dụng mô hình dới đây:

Mô hình ớc lợng mức độ ảnh hởng đến quỹ tiền lơng của tiền lơng bình quân và số lao động bình quân:

+ Số tơng đối: + Số tuyệt đối: ∆V = (T! . TL1 - T0 . TL1) + (T0 . TL1- T0 . TL0) = TL1 (T1- T0) + T0 (TL1- TL0) = TL1 . ∆T + T0 . ∆TL = ∆VT + ∆VTL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta sử dụng mô hình trên để ớc lợng mức độ ảnh hởng của hai nhân tố chính, cơ bản đến tình hình sử dụng quỹ tiền lơng chung và quỹ tiền lơng của từng bộ phân.

* Ước lợng nhân tố ảnh hởng đến tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp của hai nhân tố tiền lơng bình quân và lao động bình quân.

Vận dụng mô hình trên ta có:

- Biến động quỹ tiền lơng năm 2000:

+ Số tơng đối:

IVdn= 0,93 = 1,036 x 0,898 + Số tuyệt đối:

∆Vdn= -102753 = 46756,8 +(-149514,3)

Nhận xét: Biến động quỹ tiền lơng thực hiện năm 2000 giảm so với kế hoạch là 102753 nghìn đồng, tức giảm 7% trong đó do tăng số lao động bình quân là 46576 nghìn đồng ( 3,6% )và do giảm tiền lơng bình quân là 149514,3 nghìn đồng tức (10,2%). TL0 TL1 = T0 . TL0 T0 . TL1 x T0 . TL1 T1 . TL1 = = V0 V1 IV T0 T1 x x = ∆IvTL ∆IvT

- Biến động quỹ tiền lơng năm 2001: + Số tơng đối:

IVdn= 0,935 = 1,000 x 0,935 + Số tuyệt đối:

∆Vdn= -88689 = 0 + (-88689)

Nhận xét: Quỹ tiền lơng thực hiện năm 2001 giảm 6,5% so với kế hoạch ( 88689 nghìn đồng) do tiền lơng bình quân thực hiện giảm 6,5% (88689 nghìn đồng), không chịu ảnh hởng của số lao động bình quân.

- Biến động quỹ tiền lơng kế hoạch năm 2001 so với thực hiện năm 2000:

+ Số tơng đối:

IVdn= 1,005 = 0,989 x 1,016 + Số tuyệt đối:

∆Vdn= 6259 = 15838,15 + 22097,25

Nhận xét: Biến động quỹ tiền lơng kế hoạch năm 2001 so với thực hiện năm 2000 tăng 0,5% tức 6259 nghìn đồng do ảnh hởng của số lao động bình quân giảm 1,1% ( giảm 15838,15 nghìn đồng )và ảnh hởng của tiền lơng bình quân tăng 1,6% (22097,25 nghìn đồng)

- Biến động quỹ tiền lơng thực hiện năm 2001 so với thực hiện năm 2000:

+ Số tơng đối:

IVdn= 0,94 = 0,99 x 0,95 + Số tuyệt đối:

∆Vdn= -82430 =-14812,85+(-67616,50)

Nhận xét: ảnh hởng của số lao động bình quân và tiền lơng bình quân đến quỹ lơng thực hiện năm 2001 so với thực hiện 2000 là quỹ lơng thực hiện 2001 đã giảm 6% so với thực hiện 2000 (giảm 82430 nghìn đồng), trong đó giảm do ảnh hởng của lao động bình quân là 1% (14812,85 nghìn đồng) và giảm do ảnh hởng của tiền lơng bình quân là 5% (67616,5 nghìn đồng).

*Xác định ảnh hởng của các nhân tố tiền lơng bình quân, số lao động bình quân đến quỹ tiền lơng của các bộ phận lao động quản lý, công nhân sản xuất, dịch vụ, sửa chữa, vận tải:

Tơng tự nh cách xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tổng quỹ tiền lơng, vận dụng vận dụng mô hình trên ta có thể tính đợc mức độ ảnh hởng của tiền lơng bình quân, số lao động bình quân đến quĩ tiền lơng của các bộ phận đó. Kết quả tính toán đợc tổng hợp ở bảng duới đây ( bảng 6 ):

Từ bảng trên, ta có thể rút ra một số kết luận về mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến quỹ tiền lơng trong các thời kỳ:

* Quỹ lơng thực hiện năm 2000 so với kế hoạch năm 2000:

- Quỹ lơng của lao động quản lý kỳ thực hiện năm 2000 giảm 23,7% tức 80455,1 nghìn đồng do ảnh hởng của tiền lơng bình quân giảm 23,7% tơng đ- ơng 80455,1 nghìn đồng, không có sự ảnh hởng của số lao động bình quân.

- Quỹ lơng của công nhân sản xuất kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2000 giảm 52%, tức 58297,9 nghìn đồng trong đó do ảnh hởng của số lao động bình quân tăng 4,1% (41892,39 nghì đồng) và ảnh hởng của tiền lơng bình quân giảm 8,9% (tức 100190,49 nghìn đồng).

- Quỹ lơng của bộ phận sửa chữa kỳ thực hiện năm 2000 đã giảm 15,5% (t- ơng đơng 24938,8 nghìn đồng) trong đó ảnh hởng của tiền lơng bình quân làm giảm 15,5% (24938,8 nghìn đồng), không có sự ảnh hởng của số lao động bình quân.

- Năm 2000 quỹ lơng của bộ phận vận tải kỳ thực hiện giảm 9% so với kỳkế hoạch, tức giảm 86544 nghìn đồng do ảnh hởng của tiền lơng bình quân giảm 9% ( 8654 nghìn đồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Quỹ lơng thực hiện năm 2001 so với kế hoạch năm 2001:

- Quỹ lơng của bộ phận quản lý kỳ thực hiện giảm so với kế hoạch là 12,6 % ( 36106 nghìn đồng) do ảnh hởng của tiền lơng bình quân kỳ thực hịên giảm 12,6% so với kế hoạch (36106 nghìn đồng).

- Quỹ lơng của công nhân sản xuất kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2000 chịu ảnh hởng của tiền lơng bình quân giảm 5%, tức 52673 nghìn đồng kéo theo mức giảm tơng ứng của quỹ tiền lơng.

- Năm 2001 quỹ lơng của bộ phận dịch vụ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch chịu ảnh hởng của số lao động bình quân tăng là 15769,98 nghìn đồng (tăng 1,82%) và do tiền lơng bình quân là -20125,08 nghìn đồng (giảm 18,8%) . Nh vậy ảnh hởng của tiền lơng bình quân và số lao động bình quân đã làm quỹ lơng thực hiện năm 2001 giảm 4% tơng ứng 4355,1 nghìn đồng so với kỳ kế hoạch.

- Đối với bộ phận sửa chữa quỹ lơng thực hiện năm 2001tăng 0,1% ( 90 nghìn đồng) so với kế hoạch, trong đó do ảnh hởng của số lao động bình quân là -8,3% tức -6988,18 nghìn đồng và ảnh hởng của tiền lơng bình quân là 9,2% ,tức 7078,19 nghìn đồng.

- Quỹ lơng của bộ phận vận tải năm 2001 kỳ thực hiện giảm so với kế hoạch là 5,4% tức 48407,5 nghìn đồng trong đó do giảm số lao động bình quân là 0,8% hay 6769,7 nghìn đồng do giảm tiền lơng bìng quân là 4,7% hay 41637,84 nghìn đồng.

* Quỹ lơng kế hoạc năm 2001 so với thực hiện năm 2000:

- Quỹ lơng của lao động quản lý kỳ kế hoạch năm 2001 tăng 9,8% (25485,1 nghìn đồng) so với kỳ thực hiện năm 2000 trong đó do tăng số lao động bình quân là 5% hay 12390 nghìn đồng và do tăng tiền lơng bình quân là 9,8% hay 25485,1 nghìn đồng.

- Quỹ lơng của công nhân sản xuất kỳ kế hoạch năm 2001 so với kỳ thực hiện năm 2000 tăng 1,6 % hay 16,774 nghìn đồng trong đó do số lao động bình quân tăng là -21700,599 nghìn đồng (tức -2% ), do tiền lơng bình quân tăng là 38474,6 nghìn đồng (3,6%).

- Đối với bộ phân dịch vụ, quỹ lơng kế hoạch năm 2001 tăng 200,9% tức 53674 nghìn đồng so với thực hiện năm 2000 do số lao động bình quân tăng 83,8% hay 48572,72 nghìn đồng và do tiền lơng bình quân tăng 9,6% hay 5101,37 nghìn đồng.

- Quỹ lơng của bộ phận sửa chữa kỳ kế hoạch năm 2001 so với kỳ thực hiện năm 2000 chỉ chịu ảnh hởng của tiền lơng bình quân giảm 56,3% hay 5959,4 nghìn đồng kéo theo mức giảm tơng ứng của quỹ tiền lơng.

Đối với bộ phận vận tải quỹ lơng kế hoạch năm 2001 so với thực hiện năm 2000 tăng 2,6% hay 22694 nghìn đồng do ảnh hởng tiền lơng bình quân tăng là 9,1% (79474,5 nghìn đồng) và ảnh hởng giảm của số lao động bình quân là 5,9% (56780,47 nghìn đồng).

* Quỹ tiền lơng thực hiện năm 2001 so với thực hiện năm 2000:

- Quỹ lơng của lao động quản lý kỳ thực hiện năm 2001 so với thực hiện năm 2000 giảm 4,1% tức 10530,9 nghìn đồng, do tăng số lao động bình quân là 4,5% tức 10824,19 nghìn đồng và do giảm tiền lơng bình quân là 21354,98 nghìn đồng ( 1,4% )

- Quỹ lơng của lao động sản xuất kỳ thực hiện năm 2001 so với kỳ thực thực hiện năm 2000 giảm 35899 nghìn đồng, tức 3,4% trong đó, do giảm của số lao động bình quân là 2% ( 20647,1 nghìn đồng ) và ảnh hởng của tiền lơng bình quân là 1,4% ( 15251,8 nghìn đồng).

- Đối với bộ phận dịch vụ quĩ tiền lơng thực hiện năn 2001 tăng so với thực hiện năm 2000 là 92,7 %( 49319 nghìn đồng ), do ảnh hởng tăng của số lao động bình quân là 115,7% ( 55194,94 nghìn đồng ) và của tiền lơng bình quân giảm là 11%(5875,95 nghìn đồng ).

- Quĩ tiền lơng của bộ phận vận tải thực hiện năm 2001 so với thực hiện năm 2000 giảm 2,9% tức 25713,5 nghìn đồng do số lao động bình quân giảm 6,7% tức 60927,32 nghìn đồng và tiền lơng bình quân tăng 4%( 35213,81 nghìn đồng ).

- Bộ phận sửa chữa kì thực hiện 2001 giảm so với kì thực hiện 2000 là 43,6% tơng đơng 59504,2 nghìn đồng trong đó, số lao động bình quân giảm 8,3% (6988,2 nghìn đồng), tiền lơng bình quân giảm 38,5%, tức 52516 nghìn đồng.

* Một số nhận xét chung từ kết quả phân tích nhân tố ảnh hởng đến quĩ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền lương tại Cty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây (Trang 35 - 53)