Kiến nghị với NHCT tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Công thương Phúc Yên (Trang 71 - 72)

3. Một số kiến nghị

3.3Kiến nghị với NHCT tỉnh Vĩnh Phúc

- Địa bàn hoạt động của chi nhánh đang có sự phát triển sôi động các doanh nghiệp t nhân cá thể với những dự án mang tính khả thi cao. Có một điều khó khăn cho vấn đề thẩm quyền quyết định đối với những món vay của những khách hàng này. Quyền phán quyết cho vay với doanh nghiệp t nhân cá thể của chi nhánh tối đa là 5 tỷ đồng cho mỗi dự án. Rất nhiều dự án do chi nhánh thẩm định đề nghị NHCT tỉnh xét duyệt, có đến gần 90% số dự án đợc NHCT tỉnh thông qua.

Hiện nay, theo đà phát triển kinh tế mạnh mẽ ở địa phơng, các dự án hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp t nhân cá thể hay công ty trách nhiệm hữu hạn có tính khả thi cao, có tổng vốn đầu t trên 5 tỷ đồng là rất lớn. Nếu vẫn phải thực hiện các công việc thẩm định rồi trình lên NHCT tỉnh chờ NHCT tỉnh thẩm định lại một lần nữa mới duyệt cho vay thì rất mất thời gian và tốn kém trong khi trình độ cán bộ tín dụng thẩm định tại chi nhánh cũng đã đợc nâng cao. Do đó NHCT tỉnh nên nâng quyền phán quyết cho vay cho những dự án có tổng vốn đầu t trên 5 tỷ, ví dụ nh 6,5 tỷ tạo cho chi nhánh chủ động và linh hoạt hơn trong cho vay những khoản vay này.

- NHCT tỉnh trong quá trình cùng chi nhánh thẩm định những món vay có tính khả thi cao cần quan tâm nhiều hơn đến ý kiến của các cán bộ tín dụng chi nhánh để đảm bảo phân tích thông tin đợc đầy đủ và chính xác tránh bỏ lỡ những dự án hay và đánh mất khách hàng lớn.

Ví dụ nh công ty Sữa Hà nội, khi bắt đầu xây dựng dự án, họ có đặt vấn đề xin vay vốn đầu t xây dựng nhà máy. Tổng vốn đầu t của dự án là 52 tỷ trong đó vốn tự có là 25 tỷ nhng cấp trên không đồng ý cho vay. Nguyên nhân có thể kể đến là do thông tin thị trờng thời điểm đó còn thiếu sót, thị trờng sản phẩm sữa của nớc ngooài vẫn là chủ yếu, đánh giá rằng sản phẩm có tính cạnh tranh thấp, khả năng thu hồi thấp nên trớc mắt sẽ lỗ, nhận định không đủ khả năng tài chính để bù đắp. NHCT không cho vay và khách hàng đã chuyển sang vay ngân hàng đầu t và phát

triển. Đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất có hiệu quả và đợc thị trờng rất a chuộng.

Một ví dụ nữa là công ty liên doanh INDOU, khi đề nghị vay vốn thì kết quả hoạt động kinh doanh là thua lỗ do mới thành lập nhng bảng tài chính đợc cán bộ tín dụng đánh giá khá là mạnh. Sau khi thẩm định, chi nhánh đã chuyển hồ sơ dự án cho NHCT tỉnh duyệt nhng không đợc duyệt cho vay. Khách hàng này sau đó đã chuyển sang vay vốn tại ngân hàng công thơng Đông anh, kết quả hoạt động thời gian gần đây cũng rất khả quan.

- Ngân hàng công thơng tỉnh tạo điều kiện tăng cờng thêm cơ sở vật chất cho chi nhánh đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng gia tăng trên địa bàn, tăng tính cạnh tranh cho chi nhánh. Mở thêm các hoạt động dịch vụ khác nh máy rút tiền tự động để vừa giảm bớt gánh nặng công việc cho nhân viên kế toán, ngân quỹ... trong công việc chi trả lơng,... vừa đáp ứng nhu cầu rút tiền của các công ty hay cá nhân trên địa bàn nhanh chóng nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Công thương Phúc Yên (Trang 71 - 72)