Hoàn thiện hệ thống lơng ở Côngty Cơ điện Công trình Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền luơng tại Cty Cơ Điện Công trình Hà Nội (Trang 63 - 71)

Do yêu cầu thay đổi của công tác tiền lơng, nhằm phát huy đợc vai trò đòn bẩy của nó, cần thiết cải tạo cho phù hợp với điều kiện, tính chất công việc và tổ chức sản xuất của đơn vị.

Thực tế cho thấy bản thân công việc quy định mức lơng, dù chi tiết và bao quát đến đâu cũng sao tính hết đợc mọi điều kiện lao động cụ thể, mọi năng lực và kỹ sảo cá nhân của ngời lao động.

Việc áp dụng hệ thống thang lơng nói chung và lơng công việc nói riêng đòi hỏi phải xây dựng các định mức lao động. Tuy nhiên, các hệ thống thang lơng không đứng yên, chúng luôn biến đổi theo kết quả lao động và hoàn thiện theo những chuyển biến trong điều kiện sản xuất, tổ chức và nội dung lao động, theo yêu cầu và sự phát triển của công ty trong từng giai đoạn.

Việc trả lơng phải có tác dụng kích thích kết quả lao động của cá nhân, kích thích việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề của ngời lao động, bù đắp những lao động nặng nhọc.

Vì vậy, phơng hớng quan trọng nhất để hoàn thiện hệ thống lơng và làm sao tăng cờng đợc vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng trong việc nâng cao trình độ nghiệp vụ tay nghề, nâng cao NSLĐ và nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động:

- Trong cơ cấu tiền lơng của 1 CBCNV tại công ty bao gồm: lơng cấp bậc ( theo hệ thống thang bảng lơng của Nhà Nớc và lơng công việc theo quy định của Công ty ).

- Trớc đây, lơng công việc có 15 mức, 6 bậc. Nay lơng công việc có 9 mức và 4 bậc. Tuỳ theo hiệu quả, thành tích công tác hàng tháng của từng cá nhân, Ban Giám đốc Công ty sẽ xem xét trả lơng theo hiệu quả công việc. - Lơng công việc đợc trả gắn với trách nhiệm, mức độ hoàn thành công việc

Tiền lương là một động lực mạnh mẽ nhất để thúc đẩy người lao động hăng hái làm việc, tìm tòi học hỏi, phát huy óc sáng tạ, tự nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề từ đó nâng cao năng suất lao động cững như hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với người lao động tiền lương được coi là nguồn thu nhập chủ yếu, do vậy nâng cao tiền lương chính là nâng cao nâng cao thu nhập của người lao động, đây là một đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình phát triển x∙ hội. Nhưng nâng cao tiền lươn gcho người lao động phải được kết hợp hài hoà với lợi ích của daonh nghiệp, có như vậy mới thúc đẩy sự mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp nhằm tăng thêm việc làm cho người lao động.

Trong những năm vừa qua Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội đ∙ đạt được một số kết qủa trong công tác tiền lương trả cho công nhân viên chức trong Công ty, tiền lương đ∙ thực sự trở thành động lực kích thích người lao động hăng hái snả xuất giúp cho Công ty ngày càng phát triển và tạo ra vị thế vững chắc trong nền kinh tế thị trường. Song để công tác tiền lương được tốt hơn, Công ty vẫn cần phải xem xét, nghiên cứu và đề ra các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác tiền lương giúp hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả.

Trong bài viết này, do thời gian thực tập có hạn, chưa có đầy đủ kinh nghiệm nên chắc chắn không trách khỏi thiếu sót, rất mong được sự thông cảm và giúp đỡ của thầy giáo để em rút kinh nghiệm trong công tác sau này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Vũ Quang Thọ, các cô chú trong phòng Kế hoạch Tổng hợp, bác Cao Văn Sơn – Giám đốc Công ty, cô Đàm Thị Sang – TP KH TH nói riêng và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Cơ điện Công trình nói chung đ∙ tận tình giúp đỡ để em hoàn thành được bài chuyên đề tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo - Giáo trình quản trị nhân lực ( Nguyễn Hữu Thân) - Giáo trình quản trị nhân lực ( Đại học KTQD )

- Các quy định về chính sách tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc ( Bộ LĐTBXH )

- Giáo trình kinh tế lao động ( Nhà xuất bản giáo dục ) - Tạp chí Công Đoàn.

- Chi phí tiền lơng ( T.S Vũ Quang Thọ )

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ... 1

Phần thứ nhất :Lý luận chung về tiền lơng và công tác quản lý tiền lơng ... 3

1. Tiền lơng ... 3

1.1 Các khái niệm ... 3

1.1.1 Tiền lơng ... 3

1.1.2 Tiền lơng tối thiểu ... 3

1.1.3 Tiền lơng danh nghĩa ... 3

1.2 Bản chất tiền lơng ... 4

1.2.1 Về mặt kinh tế ... 4

1.2.2 Về mặt xã hội ... 4

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng ... 5

1.3.1 Bản thân công việc ... 6

1.3.2 Thị trờng lao động ... 6

1.3.3 Bản thân nhân viên ... 7

1.3.4 Môi trờng Công ty ...8

1.4 ý nghĩa của tiền lơng ...9

2. Chế độ tiền lơng và các hình thức trả lơng ...10

2.1 Các chế độ chính sách tiền lơng của Nhà nớc ta hiện nay ...10

2.1.1 Chế độ tiền lơng cấp bậc ... 10 2.1.1.1 Thang lơng ... 10 2.1.1.2 Mức lơng ... 10 2.1.1.3 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ... 11 2.1.2 Chế độ tiền lơng chức vụ ...11 2.2 Các khoản phụ trợ và thu nhập khác ...11 2.2.1 Phụ cấp khu vực ... 11

2.2.2 Phụ cấp độc hại nguy hiểm ... 12 2.2.3 Phụ cấp trách nhiệm ... 12 2.2.4 Phụ cấp làm đêm ... 12 2.2.5 Phụ cấp thu hút ... 12 2.2.6 Phụ cấp đắt đỏ ... 12 2.2.7 Phụ cấp lu động ... 12 2.2.8 Phu trội ...12 2.3 Các hình thức trả lơng ...13 2.3.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm ... 15

2.3.1.1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân ... 15

2.3.1.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể

... 16

2.3.1.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp

... 16

2.3.1.4 Trả lơng theo sản phẩm có thởng

... 17

2.3.1.5 Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

... 18

2.4 Hình thức trả lơng theo thời gian ...20

2.4.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản ...

20 2.4.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng ...

21 3. Lập kế hoạch quỹ lơng trong doanh nghiệp ...21

3.1 Quỹ lơng và thành phần quỹ lơng ...21

3.2 Những yêu cầu và nguyên tắc khi trả công cho ngời lao động ...24

3.3 Lập kế hoạch quỹ lơng ...24

Phần thứ hai : Thực trạng quản lý tiền lơng ở Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội ...27

1. Giới thiệu chung về Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội ...27

1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...27

1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty ...28

1.3 Các đơn vị thành viên ...28

1.4 Đặc điểm về bộ máy quản lý ...29

1.5 Đặc điểm về nguồn nhân lực ...30

1.6 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh ...37

1.7 Đặc điểm về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty ...38

2. Phân tích thực trạng tổ chức tiền lơng ở Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội ...41

2.1 Sự hình thành quỹ lơng và cơ chế quản lý quỹ lơng của Công ty ...41

2.2 Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng ở Công ty ...46

2.2.1 Đơn giá tiền lơng ...

46 2.2.2 Phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng ...48

2.3 Các hình thức trả lơng và thanh toán lơng ở Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội ...53

3. Một số nhận xét chung về công tác tổ chức tiền lơng tại Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội ...57

3.1 Những thành tích đã đạt đợc ...57

Phần thứ ba : Các giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý tiền lơng tại Công ty Cơ điện Công

trình Hà Nội...59

1. Hoàn thiện công tác xây dựng định mức lao động ...60

2. Xây dựng hệ thống đơn giá tiền lơng ...61

3. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ...62

4. Hoàn thiện hệ thống lơng ở Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội ………...63

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền luơng tại Cty Cơ Điện Công trình Hà Nội (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w