M Đáp ứng đúng khi gây đau 5 Co chi lại khi gây đau
2.3.4.1. Giai đoạn sớm:
Hạ HAĐM trong giai đọan này thường do mất máu gây giảm KLMLT nên nguyên tắc điều trị là bù lại khối lượng máu đã mất bằng các loại dịch và các sản phẩm của máu [27].
Bảng 2.3.4.1: Thành phần, áp lực keo, áp lực thẩm thấu của một số dịch truyền [55]
Dung Na Cl K Lactate Glucose ALTT ALK dịch (mmol/l _ _ _ _ (mosm/l) (mmHg) HEA 6% 154 154 308 20 Ringer -lactate 131 111 5,4 28,4 278 0 NaCl 0,9% 154 154 308 0 Glucose 5% 278 278 0 HEA: Hydroxyethylamidon - ALTT: áp lực thẩm thấu - ALK: áp lực keo
Dịch được sử dụng ở đây thường là các dung dịch đẳng trương (Isotonique). Các loại dung dịch glucose từ lâu đã được khuyến cáo khơng nên sử dụng vì cĩ
những tác dụng bất lợi trên não. Sau khi truyền vào cơ thể một thời gian ngắn glucose sẽ khuyếch tán vào hết trong tế bào và chỉ cịn nước ở lại trong các khoảng gian bào dẫn đến tình trạng thừa nước ngoại bào từ đĩ làm phù não nặng thêm. Hơn nữa, truyền dịch cĩ glucose thường làm tăng đường máu đã cao sẵn trong CTSN và đây là một yếu tố làm các tổn thương thiếu máu, tình trạng tăng axit lactic trên não tiến triển nặng thêm. Quan điểm hiện nay là nên truyền phối hợp dung dịch nước muối sinh lý với dịch cao phân tử Hydroxyethylamidon. ưu điểm của sự phối hợp này là hầu như khơng làm ảnh hưởng đến phù não dù với một lượng dịch truyền lớn cần dùng trong các trường hợp rối loạn huyết động do giảm KLMLT. Các sản phẩm của máu (hồng cầu lắng, máu tồn phần, huyết tương tươi đơng lạnh, Albumine... ) cũng được sử dụng trong các trường hợp mất máu nhiều. Dung dịch nước muối ưu trương NaCl 5% đang trong quá trình nghiên cứu để áp dụng vào lâm sàng với nhiều hứa hẹn. Tuy nhiên cần lưu ý nếu truyền quá nhiều dịch sẽ dẫn đến quá tải tuần hồn làm tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm và làm phù não nặng thêm. Do đĩ, lượng dịch truyền sử dụng cần được tính tốn cẩn thận và tốt nhất nên căn cứ vào áp lực tĩnh mạch trung tâm.