Quản lí kinh tế trực tiếp, chức năng này liên quan tới vai trò đặc biệt của Nhà

Một phần của tài liệu SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ NHÀ NƯỚC.doc (Trang 33 - 35)

nớc xã hội

chủ nghĩa, với t cách là một trung tâm kinh tế của đất nớc, Nhà nớc phải hoạch định kế hoạch bảo đảm sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nh một tổng thể nhằm phục vụ lợi ích, nâng cao phúc lợi và sự phát triển toàn diện của các thành viên xã hội, thể hiện u thế quan diểm kinh tế quốc dân trong sự phát triển mọi đơn vị sản xuất của nền sản xuất xã hội. Quản lí kinh tế trực tiếp là Nhà nớc phải quan tâm giải quyết các mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình chiếm hữu và tái tạo tự nhiên phụ vụ cho nhu câu xã hội trong một tổng thể thống nhất vì lợi ích xã hội.

Nhà nớc còn quản lí các hoạt động của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và điều tiết các hoạt động ấy. Điều cần chú ý là Nhà nớc quản lí các đơn vị đó trên quan điểm là định hớng chứ không phải là Nhà nớc can thiệp sâu vào những tác nghiệp cụ thể, kìm hãm sự sáng tạo, sự chủ động của các đơn vị đó.

- Nhà nớc xác dịnh những quy tắc ứng xử kinh tế của mỗi chủ thể quản lí. Chức

năng này đợc thực hiện thông qua việc thờng xuyên củng cố và hoàn thiện cơ sở pháp luật của Nhà nớc xã hội chủ nghiã. Pháp luật có vai trò to lớn trong việc tổ chức các lĩnh vực của đời sống kinh tế, điều chỉnh các quá trình phát triển của nó phù hợp các mục tỉêu đã đề ra, thiết lập và duy trì trật tự xã hội mới

- Nhà nớc còn chỉ đạo các hoạt động kinh tế đối ngoại. Nhà nớc trực tiếp và

cũng nh phân quyền cho các Bộ và các doanh nghiệp, hỗ trợ trực tiếp quan hệ với thị trờng nớc ngoài.

2.2) Các công cụ Nhà nớc sử dụng

Nhà nớc có chức năng quản lí vĩ mô nền kinh tế và để thực hiện đợc điều đó Nhà nớc cần sử dụng một loạt những công cụ quản lí vĩ mô trong đó tiêu biểu là công cụ kế hoạch hoá, công cụ tài chính, chính sách tiền tệ-tín dụng, pháp luật quản lí về kinh tế và kinh tế quốc doanh-đặc khu kinh tế.

*Nhà nớc với công cụ kế hoạch hoá

Đại hội Đảng lần thứ VII đã chỉ rõ:" Nhà nớc quản lí nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo dịnh hớng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị tr- ờng bằng pháp luật, bằng kế hoạch và các công cụ, chính sách kinh tế trong đó kế hoạch hoá vẫn là khâu trung tâm, là công cụ chủ yếu, Dĩ nhiên kế hoạch hoá trong diều kiện của nền kinh tế hàng hoá phải khác với kế hoạch hoá trong nền kinh tế hiện vật" Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì việc quản lí kinh tế của Nhà nớc rõ ràng không thể dựa vào kế hoạch hoá trực tiếp nh trong nền kinh tế hiện vật mà phải chuyển sang kế hoạch hoá gián tiếp là chủ yếu, mang tính tổng hợp và định hớng, nghĩa là phải đảm bảo quyền chủ thể kế hoạch cho các chủ thể sản xuất kinh doanh, phải xoá bỏ mọi hình thức áp đặt trong việc giao nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế mở rộng liên doanh, liên kết, kí kết các hợp đồng và dơn đặt hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh trong xây dựng và thức hiện kế hoạch. - Thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch hoá, mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trờng là mối quan hệ giữa chủ quan và cái khách quan, vì vậy để có thể điều khiển đợc thị trờng, công tác kế hoạch hoá cần chú ý các vấn đề: Phải nhận thức, tiếp cận và tạo môi trờng cho thị trờng vận động phù hợp quy luật chứ không thể áp đặt quyền lực hành chính lên thị trờng, phải xuất phát từ

yêu cầu của thị trờng, nghiên cứu thị trờng để lựa chọn những mục tiêu và giải pháp kế hoạch hợp lí.

Một phần của tài liệu SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ NHÀ NƯỚC.doc (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w