Hình thức kế toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng (Trang 40)

Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phơng pháp ghi chép nhất định. Nh vậy, hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lợng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phơng pháp ghi chép cũng nh việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.

Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ, thể lệ kế toán của Nhà nớc, căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ của các kế toán cũng nh điều kiện, phơng tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán và tổ chức hình thức sổ kế toán nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác và nâng cao hiệu quả công tác kế toán.

Chế độ sổ kế toán ban hành theo QĐ/ 167/ 2000/ QĐ- BTC ngày 25/ 10/ 2000 của Bộ trởng Bộ tài chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép quản lý, lu trữ và bảo quản sổ kế toán việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất thờng sử dụng các hình thức kế toán sau:

1.5.1.1. Hình thức kế toán nhật ký chung ( NKC)

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán NKC lần tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy các số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Sơ đồ 11:Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC

Luận Văn Tốt Nghiệp

Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài

chính

Sổ NK đặc biệt Số thẻ ( kế toán

chi tiết ) Bảng tổng hợp

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, trớc hết ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ vào sổ NKC để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào NKC, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào sổ chi tiết liên quan.

- Nếu đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ chứng từ gốc, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan đến định kỳ 3,5,10 ngày hoặc cuối tháng tuỳ khối lợng nghiệp vụ phát sinh. Từ nhật ký đặc biệt ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng đối chiếu số phát sinh.

Sau khi kiểm tra đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

1.5.1.2. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái

Đặc trng cơ bản của hình thức nhật ký-sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký- sổ cái.

Căn cứ để ghi vào các sổ nhật ký, sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Sơ đồ 12: Sơ đồ trình tự kế toán ghi sổ, theo hình thức nhật ký, sổ cái.

Luận Văn Tốt Nghiệp

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Nhật ký - sổ cái Sổ , thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

1.5.1.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ( CTGS)

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là có căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm.

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Ghi theo trình tự nội dung kinh tế trên sổ cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bằng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

- Chứng từ ghi sổ đợc đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm theo phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.

Sơ đồ 13: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết.

- Cuối tháng phải khoá sổ, tính số phát sinh bên nợ, bên có và số d của các TK trên sổ cái để từ đó lập bảng cân đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ (thẻ ) kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh

1.5.1.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

- Các nguyên tắc cơ bản.

+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ.

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian về việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết.

+ Sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ 14:Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Luận Văn Tốt Nghiệp

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Thẻ, sổ kế toán chi tiết Bảng kê Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Cuối tháng đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.

Số liệu tổng cộng trong sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Chơng 2

thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần

sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng

2.1. Đặc điểm chung của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng dựng

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Cuối thập kỷ 60, khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta đang đi vào giai đoạn ác liệt nhất, Đảng và Nhà nớc ta đã hoạch định chiến lợc xây dựng nhất là xây dựng các Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng để ngay sau khi thống nhất nớc nhà, nhân dân ta có thể bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng kiến thiết đất nớc.

Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng đợc hình thành và phát triển qua một thời gian dài.

Đầu tiên, Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng là một xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng trực thuộc Công ty vận tải và xếp dỡ đờng thuỷ nội địa.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nền kinh tế thị trờng có nhiều biến động, cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, đất nớc, càng ngày nhu cầu xây dựng, kiến thiết nhà cửa, công trình ngày càng cao, đội lớn mạnh dần. Để phù hợp với quá trình phát triển không ngừng của đất nớc, đội đã chuyển cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng năm 1999.

Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng đợc thành lập theo quyết định số 100/1999/QĐ - BGTVT ngày 11/01/1999 của Bộ giao thông vận tải trên cơ sở làễpí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng thuộc Công ty vận tải và xếp dỡ đờng thuỷ nội địa.

Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng là Doanh nghiệp Nhà nớc.

Tên Công ty hiện nay: Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng.

Trụ sở Công ty: Đờng Hoàng Diệu - phờng Thanh Bình - thị xã Ninh Bình - tỉnh Ninh Bình

Điện thoại liên hệ: 030.874 805 Fax: 030.873 215

Giấy phép đăng ký kinh doanh: 055669 ngày 27/02/1999 do Sở Kế hoạch đầu t tỉnh Ninh Bình cấp.

Có tài khoản số: 710A - 01523 - Ngân hàng công thơng Ninh Bình 7301 - 0231 - Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình Mã số thuế: 2700243273

Các ngành nghề kinh doanh : - Sản xuất vật liệu xây dựng.

- Xây dựng công trình công nghiệp - Xây dựng công trình dân dụng. - Xây dựng công trình giao thông. - San lấp mặt bằng.

- Vận chuyển hàng hoá bằng ô tô và xếp dỡ hàng. Kinh doanh dịch vụ khác.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã thi công và bàn giao nhiều công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp... có giá trị cao, đúng tiến độ. Công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình quan trọng nh công trình Trụ sở công an Phờng Tân Thành, công trình Cảng vụ II...

Các công trình là sản phẩm của Công ty đã đợc các chủ đầu t, t vấn trong và ngoài nớc đánh giá cao , đặc biệt trong lĩnh vực tổng thầu, dự án t vấn đầu t xây dựng, dịch vụ đất đai, giải phóng mặt bằng...

Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ cho quá trình phát triển không ngừng của nền kinh tế, cho ngân sách Nhà nớc, nâng cao đời sống ngời lao động.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần Sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng cổ phần Sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng. vật liệu xây dựng và xây dựng.

Do đặc thù của nghành xây dựng cơ bản là nghành sản xuất độc lập, có đặc thù riêng về mặt sản xuất. Do vậy phải có tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với đặc thù của nghành cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Lực lợng lao động của công ty đợc tổ chức thành các đội công trình, mỗi đội có thể phân thành các tổ sản xuất theo yêu cầu thi công thực tế tuỳ thuộc vào nhu cầu sản xuất và đúng theo quy định của pháp luật nhằm đa lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất.

Công ty có thể theo dõi đợc chính xác đầy đủ chi phí bỏ ra cho từng công trình, hạng mục công trình.

2.1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng vật liệu xây dựng và xây dựng

Sơ đồ 15: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xây lắp

Luận Văn Tốt Nghiệp Nhận thầu Mua vật t, bố trí nhân công Lập kế hoạch thi công Tổ chức thi công XL CT Nghiệm thu bàn giao công trình Thanh toán

Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây lắp nên quy trình công nghệ của công ty có đặc điểm sau:

Sản xuất liên tục trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở các địa điểm khác nhau. Do vậy quy trình công nghệ ở các địa điểm thờng khác nhau: Giai đoạn thiết kế, giai đoạn san nền, giải quyết mặt bằng thi công,… Mỗi giai đoạn đều tiêu hao NVL, hao phí nhân công là khác nhau. Khi nhận thầu một công trình do công ty tìm kiếm, công ty nhận khoán tổ chức thi công, chủ động cung ứng vật t, nhân công, đảm bảo đúng tiến độ thi công. Đồng thời công ty phải tổ chức đúng tiến độ ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ khách quan, chính xác mọi hoạt động kinh doanh phát sinh. Tất cả các chứng từ phải đảm bảo đúng chế độ chính sách và kỷ luật tài chính. Công ty lập kế hoạch về vật t, nhân công, cuối kỳ kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang.

2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Bộ máy quản lý đợc sắp xếp bố trí một cách lôgic khoa học, tạo điều kiện cho Công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật ở từng đội, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao.

Sơ đồ 16: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty gồm:

Mỗi một phòng ban có chức năng riêng biệt, song đều có chức năng tham mu giúp việc cho Ban Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc.

*Giám đốc công ty: Do công ty bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức, điều

hành mọi hoạt động của công ty, đồng thời là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trớc cơ quan quản lý cấp trên và trớc pháp luật.

* Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tham mu tài chính cho Giám

đốc, phản ánh chung thực tình hình tài chính của Công ty, tổ chức giám sát, phân tích các hoạt động kinh tế đó giúp Giám đốc nắm bắt tình hình tài chính cụ thể của Công ty và xây dựng về quy chế phân cấp công tác tài chính kế toán của Công ty.

* Phòng tổ chức lao động - tiền lơng - hành chính - y tế: có nhiệm vụ

tham mu cho cấp Đảng uỷ và Giám đốc Công ty về các lĩnh vực nh xây dựng phơng án mô hình tổ chức sản xuất, công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động tiền lơng, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên và thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động.

Luận Văn Tốt Nghiệp

Phó giám đốc kỹ thuật thi công Kế toán trưởng Giám đốc Phó giám đốc kế hoạch Phòng Kế hoạch thi công Phòng kỹ thuật thi công Các đội thi công

Phòng tài chính kế toán Phòng hành chính

* Phòng kế hoạch: Có chức năng nghiên cứu sự phát triển của thị tr-

ờng, đề ra hớng sản xuất, vạch ra các kế hoạch cụ thể cho sự sản xuất và mục tiêu phát triển của toàn công ty.

* Phòng kỹ thuật thi công: có trách nhiệm giám sát chất lợng, an toàn,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w