chỉnh kịp thời .
Đối với mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh thì cơng tác quản lý học sinh
rất quan trọng, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức quản lý học sinh ở từng lớp
học theo mục tiêu kế hoạch đào tạo muốn đạt hiệu quả tốt thì phải tổ chức kiểm tra
chặt chẽ khâu thực hiện của từng giáo viên chủ nhiệm, của từng lớp, thực hiện
kiểm tra phải thường xuyên và sâu sát, phải xây dựng được một nền nếp kiểm tra để đạt hiệu quả cao, tăng cường cơng tác kiểm tra mới đạt hiệu quả mong muốn vì thực tế trong đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp vẫn cịn những trường hợp thiếu tinh
thần trách nhiệm thực hiện khơng đúng kế hoạch đề ra và các kế hoạch chỉ đạo nên phải thực hiện việc kiểm tra thường xuyên. Cơng tác kiểm tra được thực hiện như
sau :
- Hàng tuần thì kiểm tra qua sổ đầu bài, cĩ ghi nhận xét và đề nghị khắc
phục những tồn tại của từng lớp
- Định kỳ hàng tháng qua sổ gọi tên ghi điểm và sổ chủ nhiệm .
- Kiểm tra gián tiếp qua tổ chuyên mơn, qua Đồn thanh niên.
- Kiểm tra qua dự giờ sinh hoạt lớp, kiểm tra việc thực hiện các phong trào của lớp.
Tất cả những hoạt động của lớp, theo dõi của giáo viên chủ nhiệm đều phải được thể hiện trong sổ chủ nhiệm. Qua kiểm tra cĩ ghi nhận xét cụ thể đối với từng
giáo viên chủ nhiệm trong sổ chủ nhiệm và tổng hợp cơng khai để giáo viên đối
chiếu cơng việc của mình mà thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo, chấn chỉnh kịp
thời những sai sĩt.
9. Những ưu khuyết điểm chính và kết quả đạt được a. Ưu điểm :
- Việc chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh trong nhà
luyện của học sinh cĩ chuyển biến tốt, nâng cao được kết quả hai mặt giáo dục. Tỷ
lệ học sinh bỏ học giảm so với cùng kỳ năm học trước. Tỷ lệ học sinh xếp loại học
lực khá giỏi tăng ; tỷ lệ học sinh yếu kém giảm. Tỷ lệ hạnh kiểm khá tốt tăng ; tỷ lệ
hạnh kiểm trung bình và yếu giảm.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đa số nhiệt tình tích cực trong việc giáo dục
học sinh, cĩ ý thức cập nhật tốt thực hiện việc đổi mới trong cơng tác chủ nhiệm
phù hợp với xu thế giáo dục trong tình hình mới.
- Học sinh tích cực rèn luyện phấn đấu vươn lên trong học tập và trong việc
chấp hành nội qui kỷ luật. Biết tự phê bình, phê bình và cĩ ý thức trách nhiệm được giao. Biết tự quản, cĩ tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau.
b. Khuyết điểm :
- Việc phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường đơi lúc chưa đồng bộ, chưa thống nhất với biện pháp và hướng xử lý các vi phạm về học tập cũng như
rèn luyện về đạo đức tác phong, đơi khi cịn thiếu trách nhiệm trong giáo dục học
sinh .
- Khâu kiểm tra đơn đốc đơi lúc chưa thường xuyên và sâu sát .
- Chưa cĩ giải pháp tối ưu để giáo dục học sinh cá biệt để đạt hiệu quả cao hơn.
- Cách tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo hướng đổi mới cịn chậm ở một số giáo
viên chủ nhiệm nên một phần cũng ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục.
c. Kết quả : thơng qua kết quả đạt được qua ba năm chỉ đạo thực hiện so
sánh kết quả xếp loại hai mặt để đánh giá hiệu quả đạt được trên phạm vi toàn
trường. Nếu xét riêng từng lớp thì giáo viên chủ nhiệm nào nhiệt tình, cĩ tinh thần
trách nhiệm thực hiện đúng theo sự chỉ đạo sẽ đạt hiệu quả tốt nếu so sánh sánh kết
quả xếp loại hai mặt của của hai học kỳ . Kêt quả chung :
Tỷ lệ học sinh bỏ học 3.4% 2.6% 1.8% Tỷ lệ hạnh kiểm khá tốt : 89.6% 90.1% 91.4% Tỷ lệ hạnh kiểm trung bình: 10.04% 9.6% 8.08% Tỷ lệ hạnh kiểm yếu : 0.36% 0.3% 0.52% Tỷ lệ học lực khá giỏi : 25.5% 24.8% 24.2% Tỷ lệ học lực trung bình : 54% 61.8% 60.4% Tỷ lệ học lực yếu kém : 20.5% 13.4% 15.4% III KẾT LUẬN :
Quản lý và giáo dục toàn diện học sinh là một vấn đề rất phức tạp, cĩ nhiều
giải pháp và nhiều khía cạnh, muốn đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện phải biết
lựa chọn các giải pháp, các nguyên tắc, xác định được biện pháp trọng tâm để đạt
hiệu quả cao nhất, phải giáo dục đạo đức gắn liền với giáo dục ý thức chuyên cần
say mê học tập của học sinh, động viên học sinh tham gia các hoạt động phong trào
thi đua sơi nổi trong học tập, hoạt động ngoại khĩa, để lơi cuốn khơi dậy niềm đam
mê học tập, niềm tin vào bản thân, gắn giáo dục đạo đức với giáo dục say mê học
tập, hoạt động phong trào và lực lượng giáo viên chủ nhiệm là nồng cốt trong việc
thực thi các biện pháp một cách hiệu quả, tất nhiên phải cĩ sự phối hợp đồng bộ
của nhiều lực lượng, bộ phận trong nhà trường và phải được chỉ đạo sâu sát và chặt
chẽ. Trong phạm vi bài viết này tơi chỉ đề cập đến vài biện pháp trong chỉ đạo cơng
tác chủ nhiệm để giáo dục toàn diện học sinh trong giai đoạn hiện nay. Qua kết quả đạt được tơi cũng rút ra được những ưu điểm và những tồn tại, dự kiến trong năm
học tới sẽ tiếp tục sử dụng, phát huy mặt tích cực và khắc phục những tồn tại đã nêu ở phần trên, kết hợp nhiều biện pháp và phối hợp chặt chẽ hơn với các lực lượng nhằm đạt kết quả ngày càng khả quan hơn trong việc giáo dục toàn diện học
sinh trở thành những cơng dân vừa cĩ đức vừa cĩ tài phù hợp với xu thế đổi mới
hiện nay. Vài kinh nghiệm nhỏ rút ra trong quá trình thực hiện xem như bài học
- Phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của các lực lượng trên ba mơi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội. Kết hợp hài hịa các biện pháp phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, hoàn cảnh gia đình mới cĩ biện pháp giáo dục toàn diện học sinh đạt hiệu quả cao .
- Đội ngũ giáo viên phải đủ mạnh, phải quán triệt đượng lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, mục tiêu đào tạo của ngành, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, khắc
phục khĩ khắn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
-Thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đẩy mạnh
phong trào sinh hoạt tổ chức đồn thanh niên để giáo dục các em ý thức tập thể thi đua hăng hái tích cực trong học tập đạt hiệu quả cao, các em gần gũi nhau tạo được mơi trường thân thiện nhằm kích thích khả năng học tập vươn lên của học sinh .
- Phối hợp chặt chẽ và thường xuyên giữa nhà trường và các tổ chức ngoài xã hội, tổ chức giao lưu với các trường lân cận để trao đổi kinh nghiệm
- Quan tâm sâu sát đến từng loại đối tượng học sinh để cĩ hướng lựa chọn phương pháp giáo dục hiệu quả đối với từng loại đối tượng.
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên, sâu sát để kịp thời phát hiện những sai sĩt
cần chấn chỉnh trong qua trình giáo dục.
Cơng tác chủ nhiệm thành cơng hay khơng phụ thuộc vào sự quản lý của
lãnh đạo nhà trường, các đoàn thể, năng lực và sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Cĩ thể nĩi trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trong cơng tác giảng
dạy là rất lớn lao, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi tất cả mọi hoạt động của nhà
trường đều phải tập trung vào mục tiêu “ Phát triển toàn diện nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Mỗi giáo viên phải khơng ngừng học tập, bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên mơn cũng như nghiệp vụ sư phạm để trở thành những con người mẫu mực, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, thực sự chiếm được
lịng tin của các em, của nhân dân. Từ đĩ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Trên đây là những kinh nghiệm rút ra từ thực tế trong việc chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm quản lý và giáo dục học sinh, tất nhiên gặp rất nhiều khĩ khăn trong điều kiện hiện nay khi giáo dục phát triển toàn diện, cơng nghệ thơng tin đã tác
động sâu sắc trong từng lĩnh vực đời sống con người, nền giáo dục nước nhà hội
nhập quốc tế, đặc biệt, xã hội đang trên đường đổi mới từ việc hoàn chỉnh nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học đến việc
hiện đại hĩa hệ thống tổ chức giáo dục hiện nay với thời gian tiếp cận với cái mới chưa nhiều nhưng tơi cũng rút ra được vài kinh nghiệm nhỏ trình bày trong bài viết
này, nếu cĩ điều gì chưa hợp lý mong được lắng nghe ý kiến đĩng gĩp của đồng
nghiệp để ngày càng đạt hiệu quả cao hơn trong cơng việc quản lý giáo dục hiện
nay .
Xin chân thành cảm ơn .
Người viết sáng kiến
Thị Điệp
Tài liệu tham khảo
- Tài liệu tập huấn bồi dưỡng tăng cường năng lực quản lý điều hành cho hiệu trưởng trường THPT ( Bộ giáo dục và đào tạo )
- Tài liệu tập huấn về cơng tác giáo viên chủ nhiệm trong trường trung học cơ sở,