Phân loại theo quyền quyết định mục đích sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Mô hình tổng công ty theo hướng tập đoàn (Trang 25 - 27)

Với phơng pháp này, chúng ta sẽ phân loại vốn theo quyền chỉ định sử dụng vốn vào mục đích nào sẽ phụ thuộc bên ủy thác hay bên nhận ủy thác.

D.1. Quyền quyết định thuộc bên ủy thác

Quyền quyết định mục đích sử dụng vốn thuộc bên ủy thác trong một số trờng hợp, các nhà ủy thác đều xem xét mục đích của mình sẽ làm gì và làm nh thế nào rồi mới giao vốn cho bên thụ thác thực hiện hộ mình.

D.2. Trong một số trờng hợp khác

Trong một số trờng hợp khác quyền quyết định thuộc bên nhận ủy thác. Trong trờng hợp này, bên ủy thác sẽ giao,mọi trách nhiệm cho bên nhận ủy thác, bên nhận ủy thác sẽ quyết định toàn bộ việc sử dụng vốn nh thế nào cho hợp lý.

D.3. Các trờng hợp còn lại:

Trong phần lớn các hợp đồng ủy thác, hai bên ủy thác và nhận ủy thác sẽ cùng hợp tác quyết định sử dụng vốn vào mục đích nào là hợp lý nhất.

1.3.3. Cơ sở luật pháp với nghiệp vụ ủy thác quản lý vốn:

Mối quan hệ ủy thác là dành cho tất cả mọi thành phần kinh tế không phân biệt thành phần nào; một cá nhân, một tổ chức có thể là doanh nghiệp hay chính phủ. Có những tổ chức chỉ có thể là bên ủy thác hoặc nhận ủy thác nhng cũng có những tổ chức có thể đóng cả hai vai trò ủy thác và nhận ủy thác, đó là các tổ chức tín dụng.

Trong quan hệ ủy thác vốn, các tổ chức tín dụng cũng có thể là một bên tham gia. Họ có thể là bên ủy thác hoặc cũng có thể là bên nhận ủy thác. Các tổ chức tín dụng đứng ở vị trí ngời ủy thác khi họ muốn đầu t vào một dự án, công trình mà họ hy vọng là sẽ có lợi nhng họ không có điều kiện tham gia vào dự án đó một cách trực tiếp. Tổ chức tín dụng đóng vai ttrò là bên ủy thác lúc này sẽ ủy thác tài sản cho một tổ chức tín dụng khác hay một doanh nghiệp nào đó để đầu t hoặc cho vay dự án. Thờng chỉ có tổ chức tín dụng có qui mô lớn, lĩnh vực hoạt động đa dạng, phong phú nh ngân hàng thơng mại mới có thể đóng cả hai vai trò là bên ủy thác và bên nhận ủy thác. Hầu hết các trờng hợp ngân hàng ủy thác lại cho các tổ chức tín dụng khác là trờng hợp tái ủy thác tức là ngân hàng cam kết với bên ủy thác vốn cho ngân hàng (thờng là chính phủ hay các tổ chức tài chính quốc tế) sẽ ủy thác lại khoản vốn đó cho các tổ chức tín dụng hay doanh nghiệp theo các thoả thuận đã có sẵn.Phần lớn các tổ chức tín dụng còn lại thờng xuyên đóng vai trò là ngời nhận ủy thác. Đối với công ty tài chính thuộc các tập đoàn cũng vậy, chúng thờng thực hiện nghiệp vụ ủy thác trong vai trò là ngời nhận ủy thác, tiếp nhận vốn ủy thác của các tập đoàn và các công ty, tổ chức khác chủ yếu để phát triển đầu t vào các công ty con trong tập đoàn của mình. Các tổ chức tài chính khác thờng là Ngân hàng, các công ty tài chính độc lập hay các công ty bảo hiểm, quỹ đầu t- ,... cũng có thể ủy thác vốn cho công ty tài chính trong tập đoàn. Trong mối quan hệ này, dễ dàng nhận thấy một tổ chức đóng vai trò là ngời nhận ủy thác và một tổ chức tín dụng khác đóng vai trò là ngời ủy thác.

Bên ủy thác không chịu nhiều sự ràng buộc của pháp luật, điều kiện để họ có thể tham gia ủy thác là họ phải có tài sản và chứng minh đợc nguồn gốc minh bạch của tài sản đó, chứng minh đợc quyền sở hữu hợp pháp của họ với số tài sản đó đồng thời phải chấp thuận việc chuyển quyền sở hữu tài sản đó cho ngời nhận ủy thác. Ngoài ra họ còn có những trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng ủy thác khi họ đồng ý ký vào hợp đồng ủy thác. Nh vậy có thể thấy bất cứ thành phần kinh tế nào cũng có thể tham gia vào hoạt động ủy thác với t cách là ngời ủy thác.

B. Đối với bên nhận ủy thác

Tất cả các thành phần kinh tế đều có thể là ngời ủy tác nhng không phải bất cứ ai cũng có thể trở thành ngời nhận ủy thác.

Ví dụ nh luật của Thái Lan qui định chỉ có những công ty thực hiện nghiệp vụ tài chính, chứng khoán hoặc những công ty tài chính không kinh doanh trên thị trờng tài chính nhng đợc cấp giấy phép thực hiện nghiệp vụ tài trợ phát triển thì mới đồng thời đợc phép tiếp nhận vốn ủy thác đầu t cho các đơn vị công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại hoặc dàn xếp và quản lý những công việc có liên quan tới việc cho vay hoặc đầu t vào các đơn vị nói trên.

Tại Hàn Quốc thì luật pháp qui định cho phép các ngân hàng đầu t đợc thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu t chứng khoán, ủy thác tài sản nhng không đ- ợc phép thực hiện ủy thác bằng tiền mặt nếu không đựoc sự cho phép của Ngân hàng Trung Ương và bộ Tài chính.

Vậy, để có thể trở thành ngời nhận ủy thác thì các tổ chức hay cá nhân phải có đủ t cách pháp nhân, đủ khả năng chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Đồng thời để có thể trở thành ngời nhận ủy thác, các tổ chức, cá nhân này phải có đợc sự đồng ý từ các cơ quan pháp luật hoặc các ban ngành quản lý có liên quan. Ngoài ra bên nhận ủy thác phải có chức năng hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đợc ủy thác đợc qui định của pháp luật, có mạng lới tổ chức để trực tiếp cho vay, thu nợ đến tận các đối tợng khách hàng theo yêu cầu của bên ủy thác, có đội nhũ cán bộ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong việc thực hiện nghiệp vụ ủy thác.

Một phần của tài liệu Mô hình tổng công ty theo hướng tập đoàn (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w