Kiến nghị với CIC

Một phần của tài liệu Hoàn thiện xếp hạng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin tín dụng (Trang 90)

X PH NG DOANH NGHI ẠỆ

3.3.1. Kiến nghị với CIC

3.3.1.1. Mụ hỡnh tổ chức

CIC cần thỳc đẩy tiến trỡnh thành lập Cụng ty xếp hạng doanh nghiệp, sớm trỡnh Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Đề ỏn thành lập Cụng ty xếp hạng doanh nghiệp.

Cần thỳc đẩy thực hiện chương trỡnh xõy dựng trang web riờng cho nghiệp vụ xếp hạng doanh nghiệp.

3.3.1.2. Về con người

Cần đào tạo một đội ngũ chuyờn gia cú nghiệp vụ xếp hạng doanh nghiệp một cỏch đầy đủ, vững chắc. Chỳ trọng về phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp, chu chuyển

tiền mặt, thanh khoản và phõn tớch cỏc tỷ số tài chớnh. Đào tạo về kiến thức phõn tớch kinh doanh và ngành. Cỏc khúa đào tạo này sẽ cung cấp kiến thức căn bản về phõn tớch phi tài chớnh, bao gồm: phõn tớch PEST (phõn tớch chớnh trị - kinh tế - xó hội và cụng nghệ), phõn tớch ỏp lực ngành, phõn tớch SWOT (phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức), phõn tớch quản lý và hoạt động doanh nghiệp.

3.3.1.3. Xỏc định giỏ của sản phẩm xếp hạng doanh nghiệp

Cần trỡnh Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước điều chỉnh lại phớ “Bản thụng tin xếp hạng doanh nghiệp” đối với đơn vị sử dụng thụng tin là cỏc TCTD. Việc chưa tớnh đỳng giỏ thành sản phẩm này ảnh hưởng đến tiến trỡnh phỏt triển của nghiệp vụ xếp hạng tớn dụng núi riờng và thụng tin tớn dụng núi chung như:

- Phần nào giảm trỏch nhiệm và sự ràng buộc giữa người cần tin và người cung cấp tin.

- Khụng khuyến khớch được cỏn bộ làm cụng tỏc thụng tin tớn dụng cần phải năng động, nhiệt tỡnh, sỏng tạo trong cụng việc. Khụng tạo điều kiện để Trung tõm Thụng tin tớn dụng tớnh toỏn đỳng việc giảm chi phớ. Đồng thời, tăng cường việc cung cấp thụng tin cho NHNN phục vụ trong cụng tỏc chỉ đạo điều hành và cho TCTD gúp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn và ổn định của hệ thống ngõn hàng.

- Ngoài ra, việc thu phớ thụng tin sản phẩm xếp hạng doanh nghiệp đỳng với giỏ trị của nú trong thời gian hiện nay sẽ giỳp việc thành lập Cụng ty xếp hạng doanh nghiệp cú cơ sở trong việc tớnh toỏn nguồn thu chi được đầy đủ và chớnh xỏc.

3.3.1.4. Về thu thập thụng tin

Cần cú những biện phỏp rừ ràng trong việc cỏc TCTD chấp hành khụng tốt quy định cung cấp bỏo cỏo tài chớnh đối với cỏc khỏch hàng đang quan hệ tớn dụng, để tăng cường thụng tin tài chớnh doanh nghiệp cả về số lượng lẫn chất lượng, giảm bớt chi phớ mua bỏo cỏo tài chớnh từ Tổng cục Thống kờ.

Mở rộng nguồn thu thập thụng tin từ cỏc cơ quan cú thể khai thỏc được thụng tin theo quy định của phỏp luật, trờn cơ sở quan hệ hai chiều, chỳ trọng nguồn tin từ

thụng tin đại chỳng; nội dung thu thập thụng tin phi tài chớnh trong nội dung thu thập thụng tin về doanh nghiệp.

3.3.1.5. Đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ tin học

- Cần sớm nõng cấp, xõy dựng hệ thống cụng nghệ thụng tin hiện cú và căn cứ kế hoạch trang thiết bị tin học theo Đề ỏn trỡnh Thống đốc NHNN duyệt để thực hiện; đưa vào một số chuẩn của cỏc mụ hỡnh ứng dụng chuẩn quốc tế như xếp hạng doanh nghiệp, chấm điểm tớn dụng; đẩy mạnh việc cung cấp thụng tin tự động. Hệ thống dự phũng chia sẻ hoạt động và lưu trữ dữ liệu (2008-2010) cú thể phải đặt tại địa điểm khỏc của CIC (giả sử như chi nhỏnh CIC hoặc đặt tại Cục cụng nghệ tin học ngõn hàng…).

- Xem xột một trong cấu phần của “Dự ỏn Hệ thống thụng tin quỏn lý của NHTW, CIC và DIV - FS-MIS”. Việc hiện đại hoỏ hệ thống tin học chủ yếu dựa vào việc triển khai cấu phần của Dự ỏn này.

3.3.2. Kiến nghị với NHTM

- Phải thực hiện đầy đủ cỏc qui định tại Quy chế hoạt động thụng tin tớn dụng ban hành kốm theo Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 8/9/2004 và Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007của Thống đốc NHNN, phải cú văn bản chỉ đạo hướng dẫn triển khai thực hiện nghiệp vụ Thụng tin tớn dụng tới cỏc chi nhỏnh và cỏc đơn vị trực thuộc trong hệ thống. Thực hiện tốt vai trũ đầu mối tập trung của TCTD đối với hoạt động Thụng tin tớn dụng. Cỏc TCTD cần phải cú những chế tài bắt buộc đối với việc sử dụng thụng tin trong hoạt động tớnh dụng.

- Thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc cỏc chi nhỏnh, đơn vị trực thuộc bỏo cỏo đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời TTTD cho NHNN theo Quyết định 51 của Thống đốc NHNN về chế độ thụng tin bỏo cỏo ỏp dụng đối với cỏc đơn vị trực thuộc ngõn hàng và cỏc TCTD, vỡ chỉ khi thụng tin đầu vào tốt thỡ thụng tin đầu ra của CIC mới đảm bảo chất lượng.

- Bố trớ cỏn bộ, trang bị thiết bị, phần mềm, mạng mỏy tớnh thớch hợp trong hệ thống và kết nối với NHNN để đảm bảo việc bỏo cỏo, khai thỏc sử dụng thụng tin tớn dụng được tốt.

3.3.3. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước

- Thực hiện chế tài xử phạt nghiờm minh đối với những TCTD khụng thực hiện tốt việc bỏo cỏo và khai thỏc sử dụng thụng tin tớn dụng, gắn kết quả việc thực hiện Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007của Thống đốc NHNN với việc xem xột thi đua khen thưởng của NHNN.

- Cần cú những điều chỉnh thu phớ khai thỏc sử dụng thụng tin tớn dụng cho hợp lý, đặc biệt là phớ thụng tin của sản phẩm xếp hạng doanh nghiệp, để hoàn thiện thụng tin và gúp phần thỳc đẩy hệ thống Thụng tin tớn dụng phỏt triển.

- Với quan điểm đầu tư cho cụng nghệ, thụng tin là một nhu cầu bức bỏch trong bước chuẩn bị để hội nhập vào nền kinh tế tri thức, Ngõn hàng Nhà nước nờn mạnh dạn đầu tư hơn nữa cả về con người, mỏy múc, thiết bị, trang bị tri thức cho việc xếp hạng tớn dụng núi riờng và nghiệp vụ thụng tin tớn dụng núi chung theo hướng hiện đại hoỏ để sớm đưa hoạt động xếp hạng tớn dụng và hoạt động thụng tin tớn dụng tiếp cận hội nhập với mụi trường quốc tế nhằm tiếp thu được nhiều hơn tri thức, kinh nghiệm và cụng nghệ của cỏc nước phỏt triển phục vụ tốt hơn cho hoạt động ngõn hàng Việt Nam. Qua đú là nguồn cung cấp thụng tin quan trọng và tin cậy cho cỏc NHTM. Đồng thời cú cơ sở để NHNN sớm đưa ra những chuẩn mực về xếp hạng doanh nghiệp, khuyến nghị những qui trỡnh như thế nào thỡ NHNN cú thể chấp nhận theo hướng dẫn của hiệp ước Basel II.

- Ngõn hàng Nhà nước là đầu mối chỉ đạo cựng cỏc cơ quan hữu quan phối hợp với CIC để thực hiện việc thu thập thụng tin, đặc biệt là thụng tin tài chớnh doanh nghiệp, trờn cơ sở đú đưa ra cỏc chỉ tiờu trung bỡnh ngành.

- Phờ duyệt đề ỏn thành lập Cụng ty cổ phần xếp hạng doing nghiệp Việt Nam để hoạt động xếp hạng doanh nghiệp được tự chủ và linh hoạt trong nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế sõu rộng, nhất là sau khi Việt Nam đó là thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

3.3.4. Kiến nghị với Chớnh phủ, Nhà nước

- Chớnh phủ cần sớm trỡnh Quốc hội để ban hành một dự Luật về thụng tin để điều chỉnh mụi trường thụng tin Việt Nam ngày càng thuận lợi, phong phỳ và đỏp

ứng yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển nền kinh tế; làm cơ sở cho hoạt động thụng tin được minh bạch, thuận lợi, đặc biệt là cỏc thụng tin về tài chớnh và phi tài chớnh doanh nghiệp phục vụ cho việc xếp hạng doanh nghiệp.

- Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch khuyến khớch thụng tin minh bạch hoặc cú chế tài yờu cầu cỏc doanh nghiệp thực hiện kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh hàng năm, hoặc thụng qua việc đẩy mạnh hoạt động của cỏc tổ chức kiểm toỏn độc lập ở Việt Nam.

Qui định một hệ thống kế toỏn thống nhất và đồng bộ, thực hiện kiểm toỏn bắt buộc đối với tất cả cỏc doanh nghiệp. Hiện nay, cụng tỏc quản lớ Nhà nước về Luật Kế toỏn đối với cỏc doanh nghiệp chưa được chỳ ý đỳng mức, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp phi nhà nước. Trong khi đú cụng ty kiểm toỏn của nhà nước cũn rất non trẻ, đội ngũ cỏn bộ cũ ớt kinh nghiệm. Vỡ vậy, Nhà nước cần ban hành những sắc lệnh đi kốm với cỏc chế tài bắt buộc để mọi doanh nghiệp phải ỏp dụng một cỏch thống nhất, đồng bộ chế độ kế toỏn thống kờ và thụng tin bỏo cỏo, chế độ kế toỏn phải trung thực đầy đủ. Bờn cạnh đú, Nhà nước cần phải ban hành qui chế bắt buộc kiểm toỏn và cụng khai quyết toỏn của doanh nghiệp.

Việc thực hiện kiểm toỏn phải được tiến hành thường xuyờn, những tài liệu cõn đối kế toỏn và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được kiểm toỏn trước, trong và sau quỏ trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Nhà nước cũng cần qui định rừ những biện phỏp chế tài, biện phỏp xử lớ nghiờm minh trong cỏc trường hợp doanh nghiệp cung cấp thụng tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cõn đối... để nhằm mục đớch đưa cỏc doanh nghiệp này vào khuụn khổ hoạt động và cạnh tranh lành mạnh. Cú như vậy, mới cú được cỏc thụng tin trung thực, cần thiết cho việc đỏnh giỏ, phũng ngừa rủi ro. Qua đú nõng cao hiệu quả của cụng tỏc phõn tớch, xếp hạng doanh nghiệp.

Để tạo điều kịờn cho doanh nghiệp thực hiện kiểm toỏn, Nhà nước cần củng cố và mở rộng mạng lưới cỏc cơ quan kiểm toỏn hơn nữa. Hiện nay, số lượng cỏc doanh nghiệp lớn nhỏ ở nước ta rất nhiều song số lượng cỏc cụng ti kiểm toỏn cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu thực hiện kiểm toỏn của cỏc doanh nghiệp. Vỡ vậy việc

mở rộng kiểm toỏn là một việc hết sức cần thiết cho một sự phỏt triển lành mạnh và an toàn lõu dài của cỏc thành phần kinh tế.

Bờn cạnh đú Nhà nước cần tạo lập mụi trường phỏp lớ ổn định, đặc biệt cỏc qui chế phỏp luật liờn quan đến đầu tư, sản xuất kinh doanh, tài chớnh kế toỏn, xử lớ tranh chấp... Điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp yờn tõm đầu tư kinh doanh, ngõn hàng cú cơ sở phỏp lớ vững chắc xử lớ những vấn đề liờn quan tới việc đỏnh giỏ khỏch hàng núi chung và cụng tỏc phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp vay vốn núi riờng.

Đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước, Chớnh phủ cần giảm bớt cỏc hỗ trợ để cỏc doanh nghiệp này dần từng bước tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Khụng nờn cú những chớnh sỏch phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp phi Nhà nước mà phải để cho cỏc ngõn hàng được quyền cụng bằng xột hai thành phần này dựa theo những tiờu chuẩn đỏnh giỏ thực tế. Chẳng hạn cú qui định cụng bằng hơn về cỏc tiờu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp, về việc sử dụng tài sản thế chấp trong vay vốn.

- Chớnh phủ cần tạo điều kiện về mụi trường phỏp lý cho cỏc tổ chức hoạt động dịch vụ thụng tin phỏt triển mạnh mẽ hơn để cung cấp thụng tin về doanh nghiệp cho cỏc NHTM, và cung cấp thụng tin về ngành, đặc biệt là thụng tin về cỏc chỉ số trung bỡnh ngành, đõy là cỏc chỉ tiờu chuẩn phục vụ cho quỏ trỡnh đỏnh giỏ, xếp hạng doanh nghiệp mà hiện nay đang rất khan hiếm trờn thị trường thụng tin ở Việt Nam.

- Chớnh phủ cần tạo điều kiện cho cỏc cụng ty xếp hạng doanh nghiệp ở Việt Nam ra đời và phỏt triển để cung cấp thụng tin cho thị trường tớn dụng, thị trường chứng khoỏn, qua đú thỳc đẩy thị trường tài chớnh phỏt triển bền vững. Khi cú cỏc cụng ty này ra đời thỡ CIC cú thờm nguồn thụng tin để so sỏnh, kiểm chứng kết quả xếp hạng nội bộ của mỡnh và điều chỉnh dần phương phỏp để kết quả ngày càng sỏt thực tế hơn.

- Nhà nước cần sớm ban hành luật thụng tin và Chớnh phủ cần cú văn bản phỏp quy qui định quan hệ phối hợp cung cấp và sử dụng thụng tin giữa cỏc bộ, ngành.

Kết luận chương 3

Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng của hoạt động xếp hạng doanh nghiệp tại CIC, đưa ra một số vấn đề cũn tồn tại cần phải khắc phục, học tập kinh nghiệm của một số cơ quan xếp hạng tớn dụng trong và ngoài nước. Luận văn đưa ra cỏc giải phỏp để hoàn thiện hoạt động xếp hạng doanh nghiệp đú là: Đưa ra một số giải phỏp về hỗ trợ nghiệp vụ như hoàn chỉnh mụ hỡnh tổ chức; đa dạng hoỏ sản phẩm thụng tin và kờnh thụng tin cung cấp ra; đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ tin học hiện đại vào quỏ trỡnh xếp hạng doanh nghiệp,.... Đề xuất cỏc giải phỏp về nghiệp vụ như thu thập và xử lý thụng tin, đưa ra cỏch phõn loại ngành kinh tế trong đú nờu lờn vấn đề cần phải cú những thay đổi linh hoạt đối với việc đưa ra cỏc chỉ số trung bỡnh ngành; đặc biệt nhấn mạnh về phương phỏp, nội dung xếp hạng doanh nghiệp trong đú chỳ trọng đến vấn đề lựa chọn cỏc chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh theo phương phỏp tiếp cận tiờn tiến, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của CIC, cú tớnh khả thi, cú bước đi thớch hợp với hiện tại cũng như trong tương lai cho việc xếp hạng doanh nghiệp đối với CIC. Luận văn cũng đưa ra một số đề xuất kiến nghị đối với chớnh bõn thõn CIC cần chỳ trọng đến việc thành lập cụng ty xếp hạng doanh nghiệp và đào tạo cỏc chuyờn gia xếp hạng doanh nghiệp cú đủ năng lực trỡnh độ. Đồng thời cũng cú một số đề xuất với Chớnh phủ, với NHNN và NHTM để tạo ra mụi trường đồng bộ đẩy mạnh quỏ trỡnh phỏt triển bền vững của hoạt động xếp hạng doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Xuất phỏt từ những vấn đề trỡnh bày của luận văn, cho thấy việc quan tõm chỳ trọng tới hoạt động xếp hạng doanh nghiệp là việc làm hết sức cần thiết, việc tập trung đầu tư nhõn tài, vật lực cho hoạt động xếp hạng doanh nghiệp trong hệ thống Ngõn hàng Việt Nam hoàn toàn phự hợp thực tế khỏch quan.

Luận văn cũng đó nghiờn cứu một số vấn đề cơ bản của hoạt động xếp hạng doanh nghiệp; nghiờn cứu quy trỡnh thu thập thụng tin, cỏc bước tiến hành xếp hạng, làm rừ cỏc chỉ tiờu phõn tớch, cỏc phương phỏp dựng trong xếp hạng doanh nghiệp. Dựa trờn kinh nghiệm của một số nước phỏt triển cú quy trỡnh xếp hạng doanh nghiệp tiờn tiến và một số nội dung xếp hạng của cỏc NHTM Nhà nước, nghiờn cứu thực trạng hoạt động này tại CIC để đỏnh giỏ kết quả đạt được, những vướng mắc tồn tại.

Luận văn đó khỏi quỏt về xếp hạng doanh nghiệp tại CIC được ỏp dụng cỏc phương phỏp so sỏnh. phương phỏp kết hợp, phương phỏp chuyờn gia để đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu tài chớnh, phi tài chớnh của doanh nghiệp được xếp hạng; xỏc định ngành kinh tế và quy mụ hoạt động của doanh nghiệp. Từ đú đưa ra cỏc chỉ số về xếp hạng và kết quả xếp hạng doanh nghiệp để so sỏnh với cỏc tiờu chuẩn nhất định đó được xỏc định trước.

Luận văn cũng đó đưa ra cỏc giải phỏp và kiến nghị để hoàn thiện hơn về xếp hạng doanh nghiệp tại CIC như cỏc phương phỏp thu thập và xử lý thụng tin, đưa ra cỏch xỏc định ngành kinh tế, quy mụ doanh nghiệp trong đú nờu lờn những vấn đề cần phải thay đổi linh hoạt đối với việc xõy dựng cỏc chỉ số trung bỡnh ngành; nhấn mạnh về phương phỏp, nội dung xếp hạng doanh nghiệp trong đú chỳ trọng đến vấn đề lựa chọn cỏc chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh theo phương phỏp tiếp cận tiờn tiến.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện xếp hạng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin tín dụng (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w