Bảng 2.8: Chấm điểm khách hàng Doanh nghiệp công ty dược phẩm Imexpharm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại sở giao dịch 1 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 46 - 55)

Mã khách hàng (CIF): 127140

Tổng dư nợ: 12690,31 triệu VND

Mã số thuế: 0100108430

Tình trạng nợ quá hạn: Khách hàng đang có dư nợ - không có nợ quá hạn

Thời hạn vay: Khách hàng có nợ vay ngắn, trung và dài hạn

Ngành hoạt động: Dược phẩm

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Quy mô doanh nghiệp: Lớn

Kiểm toán báo cáo tài chính:

Bảng 2.8: Chấm điểm khách hàng Doanh nghiệp công ty dược phẩm Imexpharm

1. THÔNG TIN TÀI CHÍNH

Chỉ tiêu thanh khoản 24.00%

1. Khả năng thanh toán hiện hành 10.00% 1.089 80 8

2. Khả năng thanh toán nhanh 8.00% 0.458 80 6.4

3. Khả năng thanh toán tức thời 6.00% 0.036 40 2.4

Chỉ tiêu hoạt động 28.00%

4. Vòng quay vốn lưu động 6.00% 1.844 40 2.4

5. Vòng quay hàng tồn kho 8.00% 2.863 60 4.8

6. Vòng quay các khoản phải thu 8.00% 4.743 80 6.4

7. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 6.00% 5.659 60 3.6 Chỉ tiêu cân nợ 20.00% 8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 12.00% 67.525 60 7.2 9. Nợ dài hạn/ Vốn CSH 8.00% 7.303 100 8 Chỉ tiêu thu nhập 28.00%

10. Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần

5.00% 13.597 100 5

11. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần

5.00% 4.536 100 5

12. Lợi nhuận sau thuế/ Vốn CSH bình quân

8.00% 2.838 20 1.6

13. Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân

5.00% 0.896 40 2

14. EBIT/ Chi phí lãi vay 5.00% 1.166 40 2

TỔNG ĐIỂM CỦA THÔNG TIN TÀI CHÍNH 64.8

2. THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH

Các chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ

Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn

2.00% 4.6 lần 100 2

Nguồn trả nợ khách hàng theo đánh giá của CBTD

3.00% Nguồn trả nợ đáng tin cậy, doanh nghiệp

100 3

Trình độ quản lý và môi trường nội bộ

Lý lịc tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp/ Kế toán trưởng

2.80% Lý lịch tư pháp tốt 100 2.8

Kinh nghiệm chuyên môn của người trực tiếp quản lý DN

3.36% 34 năm 100 3.36

trực tiếp quản lý doanh nghiệp Năng lực điều hành cảu người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của CBTD

3.36% Rất tốt 100 3.36

Quan hệ của ban lãnh đạo với các cơ quan hữu quan

3.36% Có quan hệ rất tốt, có thể tận dụng cơ hội

100 3.36

Tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá cảu CBTD

3.36% Rất năng động, phản ứng nhanh với các thay đổi của thị trường

100 3.36

Môi trường kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD

2.8% Các quy trình kiểm soát nội bộ và quy trình hoạt động tồn tại và thực hiện gần như toàn diện trong thực tế

80 2.24

Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp

2.80% Tốt 80 2.24

Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 2 đến 5 năm tới

2.80% Có tầm nhìn và chiến lược kinh doanh tương đối tốt 100 2.8 Quan hệ với khách hàng Lịch sử trả nợ của KH (bao gồm cả gốc cả lãi) trong 12 tháng qua 3.7% Đã từng bị chuyển nợ quá hạn và cơ cấu lại thời gian trả nợ

20 0.74

Số lần cơ cấu lại (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua

3.7% 6 lần 40 1.48

Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.70% 7.80% 100 3.7

Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại

3.70% Không có nợ quá hạn

100 3.7

Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thư tín

2.96% BIDV chưa lần nào phải thực hiện

dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh toán khác…) thay các nghĩ vụ cho khách hàng trong 24 tháng qua ; hoặc khách hàng không có giao dịch ngoại bảng

Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của BIDV trong 12 tháng qua

3.7% Thông tin luôn được cung cấp đầy đủ, đúng thời hạn và đảm bảo chính xác theo yêu cầu của BIDV.

100 3.7

Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV trong tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn của BIDV trong tổng số vốn được tài trợ của doanh nghiệp

2.96% 30% 40 1.184 Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của BIDV 2.96% Khách hàng sử dụng các dịch vụ của BIDV 60 1.776

Thời gian quan hệ tín dụng với BIDV 2.96% 3 năm 60 1.776 Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua 3.7% Không có nợ quá hạn/ không có có dư nợ vay tại các ngân hàng khác

100 3.33

Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của CBTD

2.96% Phát triển 100 2.96

Các nhân tố bên ngoài

Triển vọng ngành 1.65% Đang ở giai đoạn phát triển

100 1.65

Khả năng gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới theo đánh giá của CBTD

1.65% Khó, đòi hỏi đầu tư vốn và lao động

80 1.32

nghiệp bị thay thế bởi các «sản phẩm thay thê »

sản phẩm Tính ổn định của nguồn nguyên

liệu đầu vào (Khối lượng và giá cả)

1.54% Rất ổn định 100 1.54

Các chính sách bảo hộ/ ưu đãi của nhà nước

1.65% Có chính sách bảo hộ/ Khuyến khích/ ưu đãi và doanh nghiệp tận dụng các chính sách trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả ở mức cao

100 1.65

Ảnh hưởng của các chính sách của các nước - thị trường xuất khẩu chính của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.65% Thuận lợi 80 1.32

Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào các điều kiện tự nhiện

1.32% Ít phụ thuộc 100 1.32

Các đặc điểm hoạt động khác

Sự phụ thuộc và một số ít nhà cung cấp (nguồn nguyên liệu đầu vào) 1.90% Dễ dàng tìm kiếm các nhà cung cấp trên thị trường 100 1.90 Sự phụ thuộc và một số ít người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra)

1.90% Nhu cầu về sản phẩm trên thị trường rất lớn

100 1.90

Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu của DN trong 3 năm gần đây

1.33% -3.19% 20 0.266

Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của lợi nhuận (sau thuế) của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây

1.33% -15.87% 20 0.266

Số năm hoạt động trong ngành 1.90% 27 năm 100 1.90

nghiệp (tiêu thụ sản phẩm) Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng

2.66% Có thương hiệu được người tiêu dùng biết đến

100 2.66

Mức độ bảo hiểm tài sản 1.53% 50% 100 1.52

Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2 năm gần đây

1.52% Có biến động không ảnh hưởng đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc ít

60 0.912

Khả năng tiếp cận các nguồn vốn

1.52% Có thể tiếp cận nhiều nguồn khác nhau, tuy nhiên quy mô còn hạn chế

80 1.216

Triển vọng phát triển doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD

1.52% Phát triển ở mức độ trung bình và tương đối vững chắc trong 3 đến 5 năm tới 80 1.368

Tổng điểm các thông tin phi tài chính

84.21

Kết quả xếp hạng:

TỔNG SỐ ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP

Tỷ trọng Điểm số Điểm số * Tỷ trọng Điểm cho thông tin tài chính 35.00% 64.8 22.68

Điểm cho thông tin phi tài chính 65.00% 84.21 54.74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 77.42

Xếp hạng doanh nghiệp Loại A. Độ rủi ro thấp

Nhóm nợ Nợ nhóm 1

Nguồn: Sở giao dịch 1 - BIDV

Như vậy với hoạt động của mình công ty dược phẩm Imexpharm được xếp hạng nhóm A có mức độ rủi ro thấp và khoản nợ của doanh nghiệp được xếp vào nợ

nhóm 1 “nợ đủ tiêu chuẩn”. Để có được kết quả cuối cùng, cán bộ tín dụng đã dựa vào rất nhiều tiêu chí đánh gia. Các chỉ tiêu này phản ánh các mặt hoạt động chủa yếu của doanh nghiệp, qua đó mà đã đưa đến cho ngân hàng cái nhìn tổng quát về hoạt động của khách hàng. Tuy nhiên, qua ví dụ minh hoạ trên, có thể thất được một số vấn đề trong công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

Thứ nhất, thông tin tài chính sử dụng để xếp hạng chủ yếu do khách hàng cung cấp từ báo cáo tài chính của công ty, hơn nữa, báo cáo này dù đã được kiểm toán nhưng mà chưa đảm bảo được mức độ chính xác.

Thứ hai, có một số chỉ tiêu tài chính đã được lượng hoá nhưng do nhiều chỉ tiêu chưa xây dựng được số liệu để so sánh như: triển vọng phát triển doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp… nên việc đánh giá chủ yếu dựa trên nhận định chủ quan của cán bộ thực hiện.

Thứ ba, việc đánh giá chỉ dựa trên các báo cáo tái chính của năm tài chính liền kề rồi so sánh với chỉ tiêu ngân hàng đưa ra, chưa có sự so sánh, đánh giá mức độ phát triển của doanh nghiệp qua các năm.

Thứ tư, chưa có sự phân tích, đánh giá các nguồn trả nợ bổ sung của doanh nghiệp như tài sản đảm bảo, bảo lãnh công ty mẹ.

Tuy nhiên, có thể thấy rằng công tác XHTD ở sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển được thực hiện tương đối chặt chẽ và đầy đủ. Dù cho quá trình này cũng có nhiều thiếu sót nhất định, đòi hỏi ngân hàng cần tìm hiểu và đưa ra những biện pháp để hệ thống xếp hạng tín dụng ngày càng hoàn thiện hơn.

2.2.5. Đánh giá công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại sở giao dich 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển

2.2.5.1. Những thành công đạt được

Trong toàn hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, sở giao dịch 1 là một trong những chi nhánh đầu tiên sử dụng và phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới của ngân hàng đầu tư và phát triển nhằm phục vụ cho hoạt động tín dụng của mình. Qua nhiều năm xây dựng và hoàn thiện, hiện nay hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp của sở giao dịch 1 ngân hàng đầu tư và phát triển đã khá hoàn thiện, với các bước tiến hành đánh giá, xếp hạng được thực hiện đầy đủ theo một quy trình tương đối phổ biến, các chỉ tiêu phân tích tương đối rộng, bao quát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Nhờ phân tích tương đối rộng, bao quát

được các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Nhờ đó, sau hơn 8 năm triển khai trên toàn hệ thống, hoạt động phân loại khách hàng tại sở giao dịch 1 – ngan hàng đầu tư và phát triển đã mang lại một số thành công nhất định.

Một là, công tác XHTD đã giúp sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển tiếp cận với phương thức hoạt động ngân hàng hiện đại, dần xoá bỏ quan niệm và cách đánh giá khách hàng một cách phiến diện và cảm tính như trước đây, tạo ra tư duy, quan điểm và phong cách mới trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

Hai là, hệ thống XHTD nội bộ đã giúp sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển có cơ sở để đánh giá thống nhất mang tính hệ thống trong suốt quá trình tìm hiểu khách hàng, đánh giá phân tích, thẩm định và ra quyết định tín dụng, định giá khoản vay.

Ba là, chất lượng tín dụng cũng được cải thiện và nâng lên theo hướng giảm dần tỷ trọng nợ xấu, nợ ngăn hạn. Việc ứng dụng XHTD đã giúp sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển phản ánh thực chất nợ xấu, nợ quá hạn theo điều 7 quyết định 493/2005/QĐ – NHNN.

Bốn là, kết quả xếp hạng tín dụng giúp CBTD đưa ra quyết định phù hợp với từng loại khách hàng như : phê duyệt hay không phê duyệt cho vay ; Đề ra chính sách khách hàng phù hợp như xác định mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay… Từ đó góp phần tạo được uy tín với khách hàng

Năm là, quy trình XHTD hiệu quả đã giúp sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển có căn cứ để thực hiện ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trích lập dự phòng tổn thất tín dụng theo điều 7, quy định 493/2005/QĐ – NHNN, từ đó góp phần quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế những tổn thất tiềm tàng cho ngân hàng.

2.2.5.2. Những tồn tại cần khắc phục

XHTD khách hàng doanh nghiệp tại sở giao dich 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển đã đạt được một số kết quả nhất định góp phần phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng, nhưng trong quá trình triển khai thực hiện cũng còn một số vấn đề tồn tại làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng XHTD.

Một là, nguồn thông tin sử dụng vừa thiếu vừa chưa đáng tin cậy

Thông tin không đầy đủ : hiện nay, sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển chủ yếu sử dụng nguồn thông tin do ngân hàng tự thu thập từ hồ sơ khách hàng như các báo cáo tài chính, thiếu thông tin thu thập từ bên ngoài doanh nghiệp và ngoài ngân hàng cho vay như : cơ quan thuế, người cung cấp nguyên vật liệu, người mua hàng của doanh nghiệp, thông tin đại chúng, từ hệ thống ngân hàng khác… Điều

này dẫn đến sự trung thực của các thông tin rất khó đánh giá. Thực tế cho thấy, hiện tượng BCTC phản ánh không trung thực, thực hiện chế độ hạch toán không đúng quy định, doanh nghiệp có nhiều báo cáo khác nhau về tình hình hoạt động cho các bên liên quan sử dụng thông tin (cơ quan thuế, ngân hàng…) là hiện tượng không hiếm. Một hạn chế nữa là các doanh nghiệp vay vốn thường chưa thực hiện được việc BCTC do đó thông tin mà các doanh nghiệp này cung cấp thường không có hệ thống Hơn nữa, ngân hàng chưa có bộ phận quản lý thông tin nên gây khó khăn trong quá trình thu thập, xử lý thông tin của CBTD

Chương 3:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

- Về hoạt động tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu của sở giao dịch 1 - BIDV là tiếp tục chủ động kiểm soát tăng trưởng kết hợp với cơ cấu tín dụng nên nguyên tắc kiên trì thực hiện chiến lược, nâng cao chất lượng tai sản. Đạt mục tiêu cơ cấu tín dụng chuẩn mực theo thông lệ, nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả kinh doanh và góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước. Các mục tiêu tín dụng cụ thể như sau:

Mức tăng trưởng tín dụng: đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đáp ứng yêu cầu kiểm soát an toàn, tranh thủ thời cơ phát triển của nền kinh tế và yêu cầu cơ cầu lại tài sản của sở giao dịch 1, định hướng mức tăng trưởng tín dụng bình quân 20% giai đoạn từ năm 2009 – 2012.

Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu: Sở giao dịch 1 – ngân hàng đầu tư và phát triển tiếp tục thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng theo yêu cầu theo điều 7 quy định 493, phấn đấu đến năm 2012 đảm bảo tỷ lệ nợ xấu trong phạm vi cho phép của NHTM theo thông lệ < 5 %

Cơ cấu tín dụng: Tăng cường kiểm soát quy mô tín dụng trung và dài hạn, phấn đầu đến năm 2012 cơ cấu tín dụng trung và dài hạn đạt 50% trong đó kiểm soát tín dụng dài hạn <35%. Thực hiện tăng cường cho vay tài sản đảm bảo, nâng cao chất

lượng tín dụng, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo, phấn đầu tỉ trọng dư nợ có TSĐB đến năm 2012 tối thiểu là 83%. Đẩy mạnh cho vay thành phần kinh tế phi Nhà nước, mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại sở giao dịch 1 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 46 - 55)