Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0

Một phần của tài liệu Hệ thống quản lý nhân sự - tiền lương của cửa hàng Xăng Dầu (Trang 57 - 63)

1. Giới thiệu hệ quản trị CSDL và ngôn ngữ lựa chọn

1.2.Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0

Visual Basic 6.0 (VB) là một ngôn ngữ lập trình hướng sự kiện (Event_Driven), bản chất của VB là tạo ra các thủ tục (hoặc một tập các lệnh) đáp lại sự kiện cụ thể. VB cho phép sử dụng các công cụ có sẵn hoặc các công cụ tích hợp của Windows, chẳng hạn như CommandButton, TextBox, CheckBox, OptionButton, Lable…

Các thủ tục trong một chương trình Visual Basic hoàn toàn độc lập với nhau, mỗi thủ tục được gắn liền với một sự kiện nhất định và được thi hành khi có hành động xảy ra trên một giao diện ứng dụng.

Visual Basic có nhiều tính năng mạnh cho phép ta viết các chương trình ứng dụng kết hợp với giao diện, cách xử lý và tính năng của Microsoft Office và Internet Explore. Nó cũng cho phép làm việc với các ứng dụng truy cập dữ liệu qua mạng ở tầm cỡ vi mô…

* Môi trường làm việc của Visual Basic

Môi trường chính của Visual Basic là các biểu mẫu (Form) và các điều kiểm (control) trên biểu mẫu. Project Explore hiển thị các đề án mà ta đang làm cà các thành phần của để án, ta duyệt và cài đặt các thuộc tính của điều khiển, biểu mẫu, và module trong cửa sổ Properties.

- Thuộc tính, phương thức và sự kiện:

Đối tượng trong Visual Basic: Là những thành phần tạo nên giao diện người sử dụng như: các điều kiểm, biểu mẫu, khung (Frame)…

Thuộc tính (Properties): Mô tả đối tượng, mỗi đối tượng có những thuộc tính khác nhau nhưng trong đó có những thuộc tính thông dụng cho hầu hết các điều kiểm như sau:

Thuộc tính Giải thích

Left Vị trí cạnh trái của điều kiểm so với vật trước đó Top Vị trí cạnh trên cảu điều kiểm so với vật chứa nó Height Chiều cao của điều kiểm

Width Chiều rộng của điều kiểm Name Tên dung để nói đến điều kiểm

Enabled Giá trị logic (True hoặc False) quyết định người sử dụng có được làm việc với điều kiểm hay không

Visible Giá trị logic (True hoặc False) quyết định người sử dụng thấy điều kiểm hay không

Phương thức (Methods): Là những đoạn chương trình chứa trong điều kiểm, cho điều kiểm biết cách thức để thực hiện một công việc nào đó. Mỗi điều kiểm có những phương thức khác nhau, nhưng vẫn có một số phương thức rất thông dụng cho hầu hết các điều kiểm sau:

Phương thức Giải thích

Move Thay đổi vị trí một đối tượng theo yêu cầu của chương trình Drag Thi hành hoạt động kéo và thả của người sử dụng

Setfocus Cung cấp tầm ngắm cho đối tượng chỉ ra trong lệnh goi là phương thức

Sự kiện (Event): Là những phản ứng của đối tượng. Mỗi điều kiểm có những bộ sự kiện khác nhau, nhưng có một số sự kiện rất thông dụng đối với hầu hết các điều kiểm:

Sự kiện Xảy ra khi

Change Người sử dụng sửa đổi chuỗi ký tự trong hộp kết hợp (Combobox) hoặc hộp văn bản (Tex

Click Người sử dụng sử dụng chuột để nhấn lên đối tượng Dbclick Người sử dụng sử dụng chuột để nhấn đúp lên đối tượng GotFocus Đưa một đối tượng vào tầm ngắm của người sử dụng LostFocus Đưa một đối tượng ra khỏi tầm ngắm

KeyDown Người sử dụng nhấn một phím trong khi một đối tượng đang trong tầm ngắm

KeyPress Người sử dụng nhẫn và thả một phím trong khi đó đối tượng đang trong tầm ngắm

KetUp Người sử dụng thả một phím trong khi đối tượng đang trong tầm ngắm

nằm trên một đối tượng

MouseMove Người sử dụng di chuyển con trỏ ngang qua một đối tượng

Mặc dù thuộc tính, phương thức và sự kiện có vai trò khác nhau, nhưng chúng thường xuyên lien hệ với nhau. Vì vậy, ta có thể đạt được những mục đích công việc bằng nhiều cách, ví dụ như xử lý trên thuộc tính hoặc phương thức.

- Biến, hằng và các dữ liệu cơ bản Visual Basic: + Khai báo biến: Dim <tên biến> [As <kiểu dữ liệu>]

+ Khai báo hằng: [public/ private] <tên hằng> [As <kiểu dữ liệu>] = <biểu thức> + Dữ liệu kiểu số: Integer, Long, Single, Double,…

+ Kiểu byte: Thường dùng để chứa dữ liệu nhị phân. Tất cả các thao tác trên kiểu Integer có thể thực hiện trên kiểu byte, ngoại trừ dầu.

+ Kiểu String: Biến hay tham số kiểu chuỗi có chiều dài thay đổi, nó có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo ta gán dữ liệu. Ta cũng có thể khai báo chuỗi có chiều dài cố định (VD: Dim Name As String *50). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiểu Boolean: Áp dụng cho các biến chỉ có 2 giá trị logic là True/ False

+ Kiểu mảng (Array): Mảng là một xâu các biến có cùng tên và cùng kiểu dữ liệu.

- Các cấu trúc điều khiển: + Câu lệnh If … Then

Một dòng lệnh: If <Điều kiện> Then <dòng lệnh> Nhiều dòng lệnh: If <Điều kiện> Then <Các dòng lệnh>

End If

+ Câu lệnh If … Then …Else

If <Điều kiện> Then [khối lệnh 1] Then [Else < Điều kiện 2>] Then

[khối lệnh 2] … [Else

[khối lệnh n]] End If

+ Đối tượng cơ sở dữ liệu trong Visual Basic:

Đối tượng cơ sở dữ liệu chỉ vào một cơ sở dữ liệu đã được mở cho phép ta có thể lấy dữ liệu và thao tác trên dữ liệu của cơ sở dữ liệu đó.

Một số phương thức cơ bản:

• MoveFirst: Chuyển con trỏ đến bản ghi đầu tiên • MoveLast: Chuyển con trỏ đến bản ghi cuối cùng • MoveNext: Chuyển con tro đến bản ghi tiếp theo • MovePrevious: Chuyển con trỏ đến bản ghi trước đó

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.

Lê Văn Phùng

Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2004. 2. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.

Nguyễn Văn Vỵ, Lê Văn Phùng

3. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý.

NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1997.

4. Phân tích và thiết kế tin học Hệ thống quản lý kinh doanh nghiệp vụ.

Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội, 1995

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU...1 CHƯƠNG I...2 1. Giới thiệu tổ chức hệ thống...2 1.1 Quản lý nhân sự...2

1.2 Quản lý tiền lương của cửa hàng...2

2. Phân tích hiện trạng hệ thống...3

2.1. Quản lý hồ sơ nhân viên...3

2.2. Quản lý chấm công...3

2.3. Quản lý lương...4

2.4. Quản lý thưởng, phạt...6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Sơ đồ ngữ cảnh...8

3.2. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ...9

3.3. Ma trận thực thể - chức năng...14

CHƯƠNG II...14

1. Cách tiếp cận hệ thống và các khái niệm cơ bản...15

2. Quy trình phát triển một HTTT...15

2.1. Lập kế hoạch dự án...16

2.2. Phân tích hệ thống...16

2.3. Thiết kế hệ thống...17

2.4. Thiết lập các chương trình và kiểm nghiệm...18

2.5. Cài đặt và chuyển đổi hệ thống...18

2.6. Vận hành và bảo trì...19

3. Các mô hình sử dụng...19

3.1. Mô hình phân cấp chức năng nghiệp vụ (BFD) ...19

3.1.1. Mô tả mô hình...19

3.1.2. Cách biểu diễn mô hình...20

3.2. Mô hình luồng dữ liệu...21

3.3. Mô hình khái niệm dữ liệu...22

3.4. Mô hình quan hệ...23

CHƯƠNG III...27

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN...27

1. Mô hình phân tích xử lý...27

1.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh...27

1.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh...28

2. Mô hình phân tích dữ liệu...32

2.1. Xác định thực thể và ý nghĩa:...32

2.2. Mối quan hệ của thực thể...35

+ Mỗi nhân viên phải có một bậc lương của mình nên ta có mối quan hệ sau...35

...35 ...37 ...37 ...38 ...38 ...38 ...39 ...39 CHƯƠNG IV...41 THIẾT KẾ HỆ THỐNG...41

1. Thiết kế cơ sở dữ liệu...41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic( mô hình mối quan hệ)...41

Từ mô hình khái niệm dữ liệu ta đưa ra mô hình E-R theo 3 nguyên tắc chuyển...41

* Quy tắc 1:...41

Mỗi thực thể chuyển thành một quan hệ trong đó các thuộc tính của thực thể được chuyển thành thuộc tính của quan hệ, định danh của thực thể trở thành khoá của quan hệ...41

Như vậy ta có các thực thể sau:...41

1.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý...44

2. Đặc tả giao diện...48

a. Giao diện chính...48

QUẢN LÝ NHÂN SỰ - TIỀN LƯƠNG...49

Quản lý nhân viên...50

Quản lý lương...50

Tra cứu...50

Trợ giúp...50

b. Giao diện thực đơn con 1...51

CẬP NHẬT...51

Đăng nhập...51

Thoát khỏi hệ thống...51

c. Giao diện thực đơn con 2...51

QUẢN LÝ NHÂN VIÊN...51

1. Hồ sơ nhân viên...51

d. Giao diện thực đơn con 3...51

QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG...51

1.Thông tin về lương...51

2.Thông tin về bậc lương...51

3.Thông tin về chức vụ...51

e. Giao diện thực đơn con 4...52

TRA CỨU...52

1.Tra cứu theo lương...52

2.Tra cứu theo lý lịch...52

f. Giao diện thực đơn con 5...52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÁO CÁO...52

1.Báo cáo theo ngày...52

2.Báo cáo theo tháng...52

3.Báo cáo theo lương...52

4.Báo cáo theo lương...52

5.Báo cáo thưởng phạt...52

g. Giao diện thực đơn con 6...53

TRỢ GIÚP...53

1.Thông tin phần mềm...53

2.Nhấn F1 để được trợ giúp...53

3.Thiết kế giao diện...53

...53

CHƯƠNG V...56

L ẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM...56

1. Giới thiệu hệ quản trị CSDL và ngôn ngữ lựa chọn...56

1.1. Giới thiệu về SQL SERVER 2000...56

Transact-SQL là ngôn ngữ SQL mở rộng dựa trên SQL chuẩn của ISO (International Organization for Standardization) và ANSI (American National...56

1.2. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0...57

TÀI LIỆU THAM KHẢO...60

MỤC LỤC...61 54

Một phần của tài liệu Hệ thống quản lý nhân sự - tiền lương của cửa hàng Xăng Dầu (Trang 57 - 63)