Xây dựng cơ chế tín dụng phù hợp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp và tiêu dùng tại ngân hang Á Châu (Trang 72 - 75)

4. Phạm vi nghiên cứ u

4.3.6.Xây dựng cơ chế tín dụng phù hợp

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp khác muốn tồn tại và phát triển cần phải liên tục tìm kiếm thị trường và đẩy mạnh phát triển thị trường mà mình chưa hoạt động hiệu quả.

Do vậy khi xây dựng cơ chế, chính sách cần phải cĩ quan điểm kinh doanh và phục vụ

tơn trọng quan điểm này, để khi xác định mục tiêu hay nội dung của chính sách cơ chế phải nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình một cách tốt nhất.

Đối với khách hàng nĩi chung và nhất là khách hàng tín dụng Cơng thương nghiệp nĩi riêng: cơ chế tín dụng Ngân hàng phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn

đảm bảo được lợi ích Ngân hàng.

Đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng: phạm vi, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hiệu quả và an tồn.

4.4. Các biện pháp khác. 4.4.1. Marketing.

4.4.1.1. Tìm kiếm khách hàng.

Muốn đẩy mạnh phát triển tín dụng Cơng thương nghiệp và Tiêu dùng vấn đề chính yếu là phải cĩ khách hàng và thu hút được khách hàng. Việc này địi hỏi nhân viên chuyên trách Ngân hàng nghiên cứu nền kinh tế của tỉnh, chuyên sâu vào các xí nghiệp, cơng ty, khu sản xuất, cá nhân sản xuất,…. để nắm bắt được các thành phần cĩ nhu cầu mở rộng, cải tiến, phát triển doanh nghiệp mình. Từ đĩ cung ứng tín dụng, tạo điều kiện cho các tổ chức phát triển đồng thời đầu tư vào các nghành, các dự án cĩ tính khả thi cao.

Khi nắm bắt được tình hình điều kiện kinh tế của các tổ chức cĩ nhu cầu từđĩ Ngân hàng cĩ yêu cầu hỗ trợ. Ngồi ra, Ngân hàng nên liên kết, tham mưu cho cấp uỷ chính quyền vừa nắm bắt chủ trương, định hướng, vừa phối hợp giúp tỉnh kêu gọi vốn liên doanh, liên kết cùng nhau hỗ trợ cho các cơng trình lớn, dự án lớn cần nhiều vốn.

4.4.1.2. Thu hút khách hàng.

Khi đã xác định được các tổ chức kinh doanh cần hỗ trợ tín dụng, đĩ chính là lúc Ngân hàng cần phải cho khách hàng thấy được các chính sách lợi ích của Ngân hàng đối với tổ chức cần vốn so với các Ngân hàng khác nhằm thu hút khách hàng. Cĩ các giải pháp sau:

+ Lãi suất là cơng cụ nhạy cảm nhất, bởi vì khi khách hàng vay vốn điều trước tiên họ quan tâm chính tiền lãi họ phải trả do đĩ cần cĩ chính sách lãi suất phù hợp vừa thu hút

+ Khi thu hút khách hàng sẽ phải cạnh tranh khách hàng với các Ngân hàng khác do đĩ muốn cạnh tranh tốt địi hỏi Ngân hàng khơng ngừng nâng cao năng suất lao động, cải tiến kỷ thuật nghiệp vụ, hồn thiện hệ thống thanh tra, kiểm sốt và đổi mới cơng nghệ Ngân hàng tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho khách hàng.

4.4.2. Nhân viên.

Nền kinh tế Việt nam thực sựđã hồ mình vào dịng chảy nền kinh tế thị trường, vì vậy vấn đề vốn cho doanh nghiệp là hết sức quan trọng trong việc mở rộng kinh doanh hay nĩi cách khác về khả năng cạnh tranh mang tính cấp thiết, mà nhu cầu vốn được đáp ứng kịp thời

đĩ chính là vay tại các Ngân hàng, đĩ cũng là lý do để hoạt động Ngân hàng trong những năm gần đây phát triển mạnh hơn.

Hệ thống Ngân hàng phát triển với số lượng ngày càng tăng, vấn đề cạnh tranh giữa các Ngân hàng khơng thua kém các doanh nghiệp sản xuất, để cĩ thể đứng vững và lớn mạnh

địi hỏi vốn kinh doanh phải lớn, đội ngũ nhân viên cĩ năng lực, sáng tạo trong cơng việc hơn hẳn các Ngân hàng khác để thu hút khách hàng. Để thực hiện điều này địi hỏi:

+ Đào tạo và đào tạo lại trình độ của nhân viên Ngân hàng.

+ Ngồi chuyên mơn nghiệp vụ Ngân hàng, cần bổ sung thêm kiến thức về các lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng trước khi quyết định cho vay vốn.

+ Tạo cơ hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong và ngồi đơn vị cơng tác.

+ Tạo cơ hội để họ phát huy hết khả năng tiềm ẩn của mình.

+ Bên cạnh cần nâng cao nhận thức vềđạo đức nghề nghiệp cho nhân viên để họ

nhận thức nhiều hơn nữa vềđiều này và đây chính là biện pháp hữu hiệu nhất để thu hút khách hàng.

PHN KT LUN

I. Kết luận.

Luận văn được thực hiện nhằm giải quyết 4 nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Nêu một số cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, tìm hiểu và vận dụng vào việc phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu.

+ Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Á Châu An Giang: về lịch sử, lĩnh vực họat động, kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm(2001, 2002, 2003) nghiên cứu,…

+ Đi sâu phân tích hiệu quả tín dụng Cơng thương nghiệp và Tiêu dùng từđĩ phát hiện những ưu điểm của hoạt động tín dụng này, đểđề ra những giải pháp phát huy nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đồng thời khắc phục những mặc yếu kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng Cơng thương nghiệp và Tiêu dùng.

II. Kiến nghị.

Hoạt động Ngân hàng ngày càng phát triển, số lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng tăng. Đặc biệt là khách hàng đến vay tiền tại Ngân hàng vào thời điểm xuống vụ rất đơng ngồi kín cả lối đi, cần mở rộng cơ sở hạ tầng hơn nữa.

Cần xây dựng các quỹ tín dụng rải rác ở các huyện thị cĩ Nhân viên phụ trách để phân tán số lượng khách hàng đến giao dịch.

Tạo điều kiện ổn định nơi ăn ở cho các nhân viên trong Ngân hàng nhằm ổn định cuộc sống gia đình để họ phát huy tinh thần làm việc năng động của họ.

Mở cuộc điều tra thăm dị ý kiến khách hàng về cách cư xử, thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên, về sản phẩm Ngân hàng,…để họđĩng gĩp ý kiến cho Ngân hàng để Ngân hàng rút kinh nghiệm nhằm phát triển hơn. Tuy nhiên, để cơng việc này cĩ hiệu cần cĩ giải thưởng cho khách hàng nào cĩ ý kiến đĩng gĩp hay mang lại hiệu quả cao hơn cho Ngân hàng cĩ như thế khách hàng mới nhiệt tình cho ý kiến.*

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp và tiêu dùng tại ngân hang Á Châu (Trang 72 - 75)