Uy tín, danh tiếng của thương hiệu

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược cạnh tranh vào một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hòa (Trang 47 - 70)

Trong thời gian qua CN NHCT KCN Biên Hịa đã thực sự trở thành người bạn đồng hành của một số doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn. Chi nhánh đáp ứng tốt các nhu cầu cho khách hàng, từ việc đầu tư vốn để doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị cơng nghệ đến cung cấp các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. Hình ảnh, uy tín của CN NHCT KCN Biên Hịa phần nào đã được biết đến, cơng nhận trên địa bàn. Tuy nhiên, trong giai đoạn sắp tới khi mà thị trường vốn phát triển, hồn chỉnh thì những giá trị một NH mang lại cho khách hàng do việc cung cấp vốn sẽ khơng thực sự cĩ ý nghĩa bằng do các sản phẩm dịch vụ đưa đến.

Bên cạnh sự canh tranh gay gắt của các NH khác trên địa bàn, là một chi nhánh được tách ra từ NHCT ĐN từ năm 1995, chi nhánh phần nào vẫn bị nhầm

lẫn là chi nhánh cấp II, phụ thuộc NHCT ĐN. Trên cùng địa bàn tồn tại cùng một lúc hai chi nhánh NHCT độc lập đã gây cho chi nhánh nhiều khĩ khăn trong việc mở rộng thị phần vì những sản phẩm hầu như hồn tồn giống nhau. Do đĩ, để giữ vững và phát triển thị phần của mình thì việc tạo ra được những giá trị đặc thù cho khách hàng là rất cần thiết để tạo uy tín, danh tiếng riêng cho chính mình.

Cung cấp được những sản phẩm thực sự mang đến những giá trị vượt trội cho khách hàng, NHNT đã cĩ một lợi thế hơn chi nhánh và các NH khác trong việc củng cố và phát triển uy tín, danh tiếng trên địa bàn. NHNT là NHTMQD đi tiên phong trong đầu tư đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ nên đã tạo được sự tín nhiệm của khách hàng. Tuy nhiên, thương hiệu NHCT cũng đã dần được biết đến và chấp nhận phổ biến hơn hai hệ thống NHTMQD cịn lại trên địa bàn.

Tĩm lại: Thơng qua phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của CN

NHCT KCN Biên Hịa chúng ta thấy chi nhánh vẫn cịn nhiều mặt kém so với các NH khác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, đặc biệt là NHNT. Mặc dù đã cĩ một vị trí nhất định trên địa bàn nhưng tại CN NHCT KCN Biên Hịa vẫn cịn một số tồn tại sau: cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm đơn điệu, phát triển chủ yếu dựa vào tín dụng, trình độ nguồn nhân lực chưa cao và phát triển chưa bền vững. Chi nhánh cần hoạch định cho mình một chiến lược và các giải pháp thích hợp để thực hiện thành cơng các mục tiêu đã đề ra, khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình trên địa bàn trong giai đoạn tới.

CHƯƠNG III

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CN NHCT KCN BIÊN HỊA ĐẾN NĂM 2010 III.1. Định hướng chiến lược cạnh tranh cho CN NHCT KCN Biên Hịa III.1.1 Xây dựng chiến luợc

Trên cơ sở phân tích, đánh giá mơi trường vĩ mơ và vi mơ, chúng ta thấy trong thời gian tới hoạt động của CN NHCT KCN Biên Hịa sẽ đĩn nhận được một số cơ hội nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với khơng ít các thách thức từ bên ngồi.

¾ Cơ hội:

- Kinh tế - xã hội ổn định và phát triển.

- Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. - Sự phát triển của khoa học cơng nghệ.

- Nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế xã hội lớn.

¾ Thách thức:

- Thĩi quen sử dụng tiền mặt, niềm tin vào hệ thống NH chưa cao. - Yêu cầu về giá trị cần được thỏa mãn của khách hàng cao.

- Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ. - Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mạnh hơn hẳn.

Và qua quá trình phân tích mơi trường nội bộ và đánh giá thực lực của CN NHCT KCN Biên Hịa trong mối quan hệ với các NH khác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chúng ta thấy bản thân CN NHCT KCN Biên Hịa cĩ một số điểm mạnh và điểm yếu nhất định.

¾ Điểm mạnh:

- Tình hình kinh doanh luơn tăng trưởng cao. - Uy tín thương hiệu bắt đầu được chấp nhận.

¾ Điểm yếu:

- Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chất lượng sản phẩm chưa cao, thu từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ khơng đáng kể.

- Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, hoạt động một cách tự phát. - Tình hình tài chính chưa tốt, nợ quá hạn cĩ xu hướng tăng.

- Trình độ nguồn nhân lực, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu mới. - Nguồn vốn huy động tại chỗ chưa cao.

Trong đề tài này trên cơ sở phân tích, đánh giá năng lực của đơn vị cùng với những thuận lợi và khĩ khăn khi đơn vị gặp phải trong quá trình hoạt động, bằng ma trận SWOT sẽ chỉ ra sơ bộ các chiến lược cạnh tranh thích hợp kiến nghị cho ban lãnh đạo của CN NHCT KCN Biên Hịa, một NH cấp tỉnh, nên theo đuổi nhằm cải thiện vị thế của chi nhánh trên địa bàn trong giai đoạn sắp tới.

Thơng qua ma trận SWOT luận văn sẽ đề xuất một số chiến lược sử dụng các kết hợp dưới đây:

ƒS-O : phải sử dụng những mặt mạnh nào để khai thác tốt nhất cơ hội cĩ được từ bên ngồi?

ƒS-T: phải sử dụng những mặt mạnh nào để đối phĩ với những nguy cơ?

ƒW-O: phải khắc phục yếu kém nào hiện nay để tận dụng tốt nhất cơ hội đang cĩ từ bên ngồi?

ƒW-T: phải khắc phục những yếu kém nào để giảm bớt nguy cơ hiện nay?

ƒS-W-O-T: sử dụng mặt mạnh để khai thác tốt nhất cơ hội, lấp dần những yếu kém và giảm bớt những nguy cơ.

Những điểm mạnh – S

- Cĩ thị phần tương đối lớn trên địa bàn.

- Tình hình kinh doanh luơn tăng trưởng cao. - Uy tín thương hiệu bắt đầu được chấp nhận.

Những điểm yếu – W

- Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chất lượng sản phẩm chưa cao, thu từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ khơng đáng kể.

- Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, hoạt động một cách tự phát.

- Tình hình tài chính chưa tốt, nợ quá hạn cĩ xu hướng tăng.

- Trình độ nguồn nhân lực, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu mới.

- Nguồn vốn huy động tại chỗ chưa cao.

Các cơ hội – O

- Kinh tế - xã hội ổn định và phát triển.

- Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. - Sự phát triển của khoa học cơng nghệ.

- Nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế

Các chiến lược –SO

- Phát triển thị trường, mở rộng quy mơ, mạng lưới hoạt động.

Các chiến lược –WO

-Đầu tư đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ.

- Phát triển sản phẩm. Đa dạng hĩa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

Các nguy cơ – T

- Thĩi quen sử dụng tiền mặt, niềm tin vào hệ thống ngân hàng chưa cao.

- Yêu cầu về giá trị cần được thỏa mãn của khách hàng cao.

- Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ.

- Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mạnh hơn hẳn.

Các chiến lược –ST

- Phát triển thương hiệu. Tiếp tục xây dựng và phát triển thương hiệu, xây dựng văn hĩa kinh doanh.

Các chiến lược –WT

- Tăng cường hoạt động Marketing. - Phát triển nguồn nhân lực.

Căn cứ vào việc phân tích mơi trường và ma trận SWOT, CN NHCT KCN Biên Hịa cĩ thể áp dụng một số chiến lược để cải thiện vị thế cạnh tranh của mình trên địa bàn trong thời gian tới như sau:

1- Phát triển thị trường, mở rộng quy mơ, mạng lưới hoạt động.

2- Phát triển thương hiệu. Tiếp tục xây dựng và phát triển thương hiệu, xây dựng văn hĩa kinh doanh. 3- Đầu tư đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ.

6- Phát triển nguồn nhân lực.

III.1.2. Lựa chọn chiến lược

Bảng 16: Xếp hạng các chiến lược Chiến lược được lựa chọn/

Tiêu thức Tính khả thi Tính linh hoạt Khả năng phát triển thị phần Thúc đẩy sự phát triển thương hiệu Hiệu quả kinh tế Tổng điểm Hạng 1. Phát triển sản phẩm 3,1 3,2 3,3 3,4 3,2 16,2 3

2. Đầu tư đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ

3,1 2,9 3,2 3,2 3 15,4 6

3. Phát triển nguồn nhân lực 3,3 3,3 3,1 3,1 3 15,8 5

4. Tăng cường hoạt động marketing

2,8 2,9 3,4 3,5 3,4 16 4

5. Phát triển thương hiệu 3,3 3,3 3,5 3,7 3,1 16,9 1

Với các chiến lược đã được đưa ra, luận văn xem xét và lựa chọn, sắp xếp thứ tự ưu tiên thực hiện trên cơ sở đánh giá của một số chuyên gia, cán bộ hoạt động trong lĩnh vực NH thơng qua một số tiêu thức dưới đây:

• Tính khả thi: chiến lược cĩ thể thực hiện được khơng với khả năng và các nguồn lực cĩ hạn của CN NHCT KCN Biên Hịa.

• Tính linh hoạt: chiến lược khả năng thích ứng được như thế nào với sự biến động của các yếu tố mơi trường và thị trường trong quá trình thực hiện.

• Khả năng phát triển thị phần: khi thực hiện một chiến lược nào đĩ thì thị phần của chi nhánh cĩ thay đổi theo chiều hướng tốt khơng. Chiến lược đĩ cĩ giúp cho chi nhánh giữ vững những thị trường truyền thống, khai phá được những thị trường mới thơng qua chất lượng sản phẩm khơng.

• Thúc đẩy sự phát triển của thương hiệu: chiến lược được lựa chọn thực cĩ đĩng gĩp như thế nào đến việc xây dựng và quảng bá hình ảnh, uy tín và danh tiếng của chi nhánh, khả năng nâng cao chất lượng của thương hiệu.

• Hiệu quả về mặt kinh tế: mức độ mà chi nhánh cĩ thể thực hiện được các mục tiêu về mặt kinh tế khi thực hiện chiến lược đã lựa chọn.

Theo bảng đánh giá xếp hạng của một số cán bộ và chuyên gia (bảng 15) trên cơ sở các tiêu thức trên, trong giai đoạn sắp tới, chúng ta thấy chi nhánh nên ưu tiên thực hiện chiến lược phát triển thương hiệu, chiến lược phát triển thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm, về mặt thương hiệu và thị phần thì phần nào chi nhánh cũng đã cĩ ưu thế trên địa bàn. Để củng cố và để cĩ thể phát triển hai yếu tố thương hiệu và thị phần thì yêu cầu đa dạng và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm là cần thiết.

CN NHCT KCN Biên Hịa đang đĩng trên một địa bàn được đánh giá là cĩ nhiều cơ hội để mở rộng thị phần với lượng khách hàng tiềm năng là những doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi rất lớn, cĩ những yêu cầu về sản phẩm

cũng rất đa dạng thì yêu cầu về mặt phát triển thương hiệu rất cần thiết, đặc biệt là ở thị trường quốc tế. Trong thực tế, thương hiệu được coi như một tài sản cĩ giá trị rất lớn bởi nĩ cĩ khả năng tác động đến thái độ và hành vi của khách hàng. Nếu cĩ thể tạo dựng cho mình một thương hiệu thì nĩ sẽ đem lại cho chi nhánh sự ổn định và phát triển của thị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo ra danh tiếng và lợi nhuận.

Với việc ưu tiên thực hiện các chiến lược phát triển thương hiệu, phát triển thị phần và phát triển sản phẩm CN NHCT KCN Biên Hịa sẽ sử dụng tốt những thế mạnh của mình để tận dụng các cơ hội từ bên ngồi tạo ra cơ sở cho chi nhánh vượt qua được những nguy cơ từ bên ngồi và tạo điều kiện cho chi nhánh khắc phục những mặt cịn hạn chế, tồn tại của mình. Tạo tiền đề cho chi nhánh tăng trưởng và phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh.

III.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CN NHCT KCN Biên Hịa

Để cĩ thể thực hiện thành cơng những chiến lược đã được đề ra nhằm khắc phục được những mặt cịn tồn tại của CN NHCT KCN Biên Hịa, cần phải cĩ những kế hoạch và giải pháp cụ thể. Trong giai đoạn sắp tới, chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp cho hoạt động của CN NHCT KCN Biên Hịa và cĩ đề xuất một số kiến nghị đến các cơ quan chức năng hữu quan.

III.2.1. Sử dụng tốt các cơng cụ cạnh tranh

¾ Sản phẩm dịch vụ

Tiếp tục phát triển các dịch vụ NH truyền thống. Hồn thiện các sản phẩm đang cung cấp với đầy đủ các tính năng và tiện ích để phát triển theo hướng NH đa năng. Phát triển các sản phẩm đa tiện ích nhằm tạo ra cho khách hàng sự tiện lợi nhất, sự thoả mãn và giá trị cao nhất khi cĩ nhu cầu đa dạng. Tập trung phát triển và tiêu chuẩn hố các sản phẩm dịch vụ cốt lõi như: huy động vốn, tín

dụng, tài trợ thương mại, thẻ. Cung cấp trên quy mơ lớn dịch vụ ghi cĩ, ghi nợ trực tiếp, mở rộng các phương tiện thanh tốn đến các chi nhánh cấp II và phịng giao dịch.

Phát triển các dịch vụ tiền gởi mới như: áp dụng lãi suất tiết kiệm thỏa thuận theo thị trường, tiết kiệm bậc thang theo lãi suất, tiền gởi tiết kiệm hưu trí, tăng cường, chủ động thực hiện các hình thức khuyến mãi như dự thưởng, tặng thưởng,…. Mở rộng các cơng cụ huy động mới: phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gởi và các giấy tờ cĩ giá khác.

Tiếp tục phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Chi nhánh cần tiếp cận và phát triển các sản phẩm mới khi được phép như forward, option,… để giúp khách hàng cĩ được những sản phẩm tốt nhất đảm bảo cho hoạt động kinh doanh và cũng phịng ngừa rủi ro cho chi nhánh.

Nâng cao chất lượng tín dụng. Đẩy mạnh việc sử dụng các phương thức cho vay mới như: cho vay tiêu dùng, cho vay trả gĩp, cho vay mua nhà, cho vay giáo dục, đồng tài trợ dự án,…. Phát triển các nghiệp vụ tín dụng mới như: thấu chi, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố giấy tờ cĩ giá, tín thác.

Phát triển một số sản phẩm thanh tốn mới hồn tồn trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ tiên tiến. Bên cạnh đĩ, tận dụng tốt hơn những trang thiết bị hiện tại chưa được khai thác một cách hồn chỉnh các tính năng, như máy ATM, để đưa ra những dịch vụ mới, tiện ích mới cho khách hàng. Sớm đưa vào ứng dụng các sản phẩm mới như: phonebanking, home banking, e-banking,…

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại bảng nhằm đáp ứng tốt các nhu cầu đa dạng của khách hàng, mang đến cho chi nhánh một nguồn thu mà khơng phải sử dụng nguồn vốn của mình để thực hiện nghĩa vụ ngay khi giao kết hợp đồng.

Tiếp tục mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác yêu cầu phức tạp hơn như tín dụng thuê mua, mơi giới kinh doanh chứng khốn, thực hiện các dịch vụ bảo lãnh, kinh doanh tiền tệ, đại lý bảo hiểm, tư vấn …

Thực hiện việc kết hợp với các doanh nghiệp khác như cơng ty bảo hiểm, siêu thị, nhà sản xuất, các cửa hàng… đưa ra các sản phẩm kết hợp, tìm kiếm cơ hội để đa dạng hố sản phẩm, mở rộng thị phần, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và ngân hàng cùng phát triển.

Nghiên cứu cơ chế lãi suất linh hoạt đảm bảo cân đối đầu ra với đầu vào, cũng như cĩ những biểu phí khác nhau cho từng đối tượng khách hàng khác nhau để đảm bảo tính cạnh tranh về mặt giá cả.

¾ Aùp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc khai thác và phát triển sản phẩm dịch vụ

Cơng nghệ lạc hậu khơng những làm giảm tốc độ chu chuyển vốn, hạn chế

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược cạnh tranh vào một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hòa (Trang 47 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)