Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Côngty In Tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty TNHH Văn Minh (Trang 42)

- Các tổ chức cạnh tranh của Côngty thờng là những nhà in, côngty in, các

7. Thực trạng tổ chức Hạch toán kế toán tại công ty

7.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Côngty In Tài chính

Công Ty In Tài Chính thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT của Bộ Trởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 01-11-1995 và các thông t sửa đổi số 10 TC/TCDN ngày 20-3-1997 và số 120/1999/TT-BTC ngày 7-10-1999. Chế độ báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, thông t 89/2002/TT-BTC hớng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính, Thông t số 105/2003/TT - BTC ngày 4/11/2003 của Bộ Tài chính hớng dẫn kế toán thực hiện sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định 165/2002/QĐ/BTC ngày 31/12/2002, và QĐ số 234/2003/QĐ - BTC ngày 30/12 năm 2003 về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt nam. Công ty còn căn cứ vào lơng cấp bậc do nhà nớc quy định và đơn giá lơng sản phẩm do công ty xây dựng nên để trả lơng và căn cứ vào công văn số 4825 TC/TCDN của BTC năm 2000 để hạch toán tiền lơng. Là một đơn vị trực thuộc BTC nên công ty rất nhạy bén với các chế độ kế toán hiện hành đợc áp dụng, các thông t hỡng dẫn, sửa đổi, bổ xung và các văn bản hiện hành có liên quan nh: Luật thuế GTGT, thuế TNDN và thờng xuyên cập nhật hỡng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán Việt Nam…

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá thực tế.

- Phơng pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ – xuất trong kỳ.

-Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. - Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ

- Kỳ hạch toán: Công ty sử dụng kỳ hạch toán theo quý

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 1/1 kết thúc ngày 31/12 theo ngày dơng lịch hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyên tác giá gốc phù hợp với các quy định của Chế độ kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính. Với các đồng tiền khác quy đổi theo tỷ giá Ngân Hàng Nhà nớcViệt Nam công bố tại thời điểm hạch toán.

- Tài sản cố định và khấu hao: Tài sản cố định đợc phản ánh bằng nguyên giá và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định đợc tính theo phơng pháp đờng thẳng dựa trên thời gian sử dụng ớc tính của tài sản cố định, phù hợp với các quy định của Quyết định số

166/1999/QĐ - BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của BTC và QĐ số 206/2003/QĐ - BTC của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. - Nguồn vốn, quỹ: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm: nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc cấp và nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh để lại. Các quỹ đợc phân phối và sử dụng tuân theo các quy định áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc. Cuối năm, Công ty đã thực hiện tạm trích lập các quỹ từ lợi nhuận thực hiện năm 2003 theo tỷ lệ phù hợp với các quy định trong Thông t 64/1999/TT – BTC của Bộ Tài chính ngày 07/6/1999 .

- Ghi nhận doanh thu: Doanh thu đợc ghi nhận dựa trên cơ sở hàng đã bán, dịch vụ đã cung cấp, khách hàng đã chấp nhận thanh toán, không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền.

-Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc: Công ty áp dụng các chính sách thuế phù hợp với các luật thuế hiện hành, cụ thể:

+ Thuế giá trị gia tăng:

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: + Các loại thuế phí và lệ phí khác:

Các thay đổi trong chính sách kế toán:

Theo quy định tại Thông t số 82/2003/TT – BTC ngày 14/8/2003 của BTC thì số d Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đợc hạch toán trên tài khoản 3353 – Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, do đó quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đợc trình bày trong phần vốn chủ sở hữu. Số d đầu năm cũng đợc phân loại và điều chỉnh theo cho phù hợp.

Theo quyết đinh số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của BTC, những tài sản nào có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên thì mới đợc coi là TSCĐ (các tiêu chuẩn khác không đổi), và việc trích hoặc thôi trích khấu hao đợc thực hiện bắt đầu từ ngày mà tài sản cố định tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo chuẩn mực số10 đợc ban hành trong QĐ số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31/12/2003 của Bộ trởng BTC thì chênh lệch tỉ giá hối đoái đợc hạch toán vào TK 635 “Chi phí tài chính” hoặc TK 515 “Doanh thu tài chính” chứ không đa vào TK 413 “chênh lệch tỷ giá”.

7.2.2. Vận dụng chế độ chứng từ trong Công ty In Tài Chính.

Công ty áp dụng chế độ chứng từ kế toán theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính.

7.2.3. Vận dụng hệ thống tài khoản (HTTK) trong công ty In Tài Chính.

Hệ thống TK kế toán là một tập hợp các TK kế toán đợc sử dụng để ghi chép, phản ánh tình trạng và sự biến động của đối tợng hạch toán kế toán. Công ty In Tài Chính sử dụng HTTK theo chế độ kế toán hiện hành và mở TK chi tiết để tiện theo dõi.

Cụ thể: Số đầu tiên chỉ loại TK. Ví dụ TK 1xx thuộc nhóm các TK phản ánh tài sản lu động.

-Hai số đầu tiên thể hiện nhóm TK. Ví dụ: TK 15x thuộc nhóm TK “hàng tồn kho” -Số thứ 3 chỉ TK cấp 1 thuộc nhóm đợc phản ánh. Ví dụ: TK152 “Nguyên liệu, vật liệu” -Số thứ 4 chỉ TK cấp hai thuộc TK đợc phản ánh bằng 3 số đầu. Ví dụ: TK 1521 “ Vật liệu Chính”

-Số thứ 5 là số 1 thuộc nhóm đợc phản ánh và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tại công ty. Nếu thứ 5 là số 2 thuộc nhóm đợc phản ánh thì phản ánh các nghệp vụ phát sinh tại chi nhánh (TP.HCM). Ví dụ: TK 15211 “Vật liệu chính – công ty”

-Tài khoản có đuôi là: BD, CĐ, Công ty Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tại các…

ngân hàng. Ví dụ: TK 1121BĐ “Tiền gửi NH nhà nớc Ba Đình- công ty”.

7.2.4. Hình thức sổ kế toán của công ty:

Sổ kế toán là phơng tiện để hệ thống hoá thông tin kế toán nhằm cung cấp thông tin kế toán phục vụ quản lý kinh tế.

- Sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết theo dõi thanh toán với khách hàng, sổ chi tiết công nợ…

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái…

- Công tác kế toán hiện nay của Công Ty In Tài Chính đợc thực hiện trên máy vi tính theo chơng trình phần mềm kế toán tài chính cập nhật nhất là phần mềm CADS. Trớc đây Công ty đã sử dụng phần mềm ACC-WIN (từ năm 1996). Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng các phần mềm khác nh: Microsoft word, Microsoft excel để lập các báo cáo, kiểu mẫu kế toán, tổng hợp số liệu tính khấu hao tài sản cố định.

Hình thức kế toán đợc sử dụng là “Nhật Ký chung” rất phù hợp với mô hình sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ kế toán và thuận tiện cho việc thực hiện công tác kế toán bằng máy tính, ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý.

Hàng ngày, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thể hiện trên các chứng từ gốc đều đợc kế toán phân loại và định khoản vào máy theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán (mối quan hệ đối ứng tài khoản). Theo đó máy sẽ tự động vào sổ nhật ký chung, vào sổ chi tiết đối với nghiệp vụ cần theo dõi chi tiết, sau đó từ sổ nhật ký chung máy vào sổ các tài khoản. Cuối quý căn cứ số liệu trên sổ các tài khoản máy lập bảng cân đối số phát sinh và căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết cho máy lập bảng tổng hợp chi tiết. Kế toán cần tiến hành kiểm tra khớp đúng số liệu trên các bảng này, nếu không có sai sót máy tiến hành lập bảng cân đối kế toán dựa trên số d cuối kỳ của các tài khoản. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC ở công ty In Tài Chính:

(1) (2) (3) (3) (4) (5) (5) (5) Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng.

Quan hệ đối chiếu

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Bảng tổng hợp, chi tiết số phát sinh Chứng từ gốc

Máy tính

(Chứng từ mã hoá nhập dữ liệu vào

Sổ nhật ký chung Sổ cái các TK Sổ KT chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

Bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài

Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, đợc xử lý bằng phần mềm kế toán với các bớc nh sau:

(1) Căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhập dữ liệu vào máy theo từng mã riêng

(2) Theo đúng trình tự đã lập cho máy, máy sẽ căn cứ từ những dữ liệu từ các chứng từ mã hoá để ghi vào sổ Nhật ký chung (Hoặc sổ Nhật ký chuyên dùng). Các chứng từ đợc ghi sổ kế toán chi tiết cũng đồng thời đợc máy tính xử lý để ghi trên cơ sở số liệu chứng từ liên quan đã nhập vào máy.

(3) Sau khi vào sổ Nhật ký chung số liệu sẽ đợc xử lý vào sổ Cái các tài khoản.

-Từ số liệu trên các sổ kế toán chi tiết cuối kỳ máy sẽ lập Bảng Tổng hợp chi tiết số phát sinh

(4) Thực hiện điều chỉnh cuối kỳ, thực hiện các bút toán kết chuyển tự động, lập Bảng cân đối số phát sinh.

(5) Sau khi đã thực hiện việc kiểm tra đối chiếu số liệu, căn cứ vào số liệu từ Bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp, chi tiết số phát sinh để máy lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác.

7.2.5. Vận dụng hệ thống báo cáo kế toán tại công ty in Tài chính.

Báo cáo kế toán là phơng tiện cung cấp thông tin kế toán. Báo cáo kế toán đợc lập trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán.

Cuối năm công ty lập 4 loại báo cáo tài chính + Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh + Báo cáo lu chuyển tiền tệ

+ Thuyết minh báo cáo tài chính.

- Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính tổng hợp để phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trong một kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chi tiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động khác. - Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Là báo cáo kế toán tổng hợp và là một bộ phận hợp thành của báo cáo kế toán.

- Bảng thuyết minh bổ sung báo cáo: Đợc lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng hoặc chi tiết đ- ợc.

II / Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính. và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính.

1. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tại công ty

1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty in Tài Chính.

Là loại hình doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng nên trong kỳ công ty nhận đợc rất nhiều hợp đồng với số lợng và yêu cầu khác nhau. Tuy vậy công ty không hạch toán CPSX cho từng bộ phận hay từng đơn đặt hàng mà tiến hành hạch toán chung cho toàn bộ quá trình sản xuất và cho tất cả các đơn đặt hàng trong quý.

Bộ phận in là bộ phận sử dụng nguyên vật liệu chính, chủ yếu chiếm phần lớn giá thành phẩm (từ 60% đến 70%), còn bộ phận sau in chỉ nhận bán thành phẩm sau in từ bộ phận in để hoàn thành sản phẩm. NVL đa vào bộ phận hoàn thành chiếm tỷ trọng nhỏ (chủ yếu là keo, chỉ ). Đối với NVL chính dùng sản xuất ở phân x… ởng in đ- ợc tính toán chặt chẽ vừa đủ cho từng đơn đặt hàng căn cứ vào số lợng và định mức do công ty xây dựng.

1.2.Phân loại chi phí sản xuất tại công ty.

Về mặt lý luận có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất dựa trên các tiêu thức khác nhau. Để thuận tiện và đảm bảo phù hợp giữa tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồng thời do đặc điểm chi phí sản xuất của công ty mình, chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục sau đây:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung Cụ thể:

*Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp ở công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất (60%- 70%). Để phù hợp với yêu cầu sản xuất công ty đã quyết định các khoản chi phí NVLTT là:

-Vật liệu chính: Những loại VL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm của công ty là các trang in, ấn phẩm. Gồm các loại:

+Giấy in: giấy in nói chung gồm nhiều loại, mỗi loại có nhiều khổ và kích cỡ khác nhau. Công ty sử dụng trên 70 loại giấy, các loại giấy công ty là: giấy bãi bằng 58g/m2

khổ (79x109), giấy Csê 150g/m2 (65x86), giấy đài Loan 60g/m2 khổ (84x123), giấy Trung Quốc .…

+ Kẽm: có nhiều loại cỡ, khổ khác nhau nh: kẽm GTô, kẽm Đức (61x72), kẽm (72x92), kẽm ốp 4, kẽm (55x65), (64x68) và do nhiều nớc sản xuất nh Đức, Trung Quốc…

- Chi phí vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm, nhng vật liệu phụ có tác dụng hỗ trợ nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất các sản phẩm, dợc theo dõi trên tài khoản 1522 và bao gồm:

+Vật liệu phụ sử dụng thờng xuyên: có 40 loại nh: Mực in, keo dán, băng dính, hạt nhựa, cao su, xà phòng, ghim đóng sách, vơ lô nớc…

+Vật liệu phụ ít sử dụng: có khoảng 125 loại nh: xăng, dầu để rửa máy, thép, hợp kim, lới đồng, thạch cao, cồn…

- Chi phí nhiên liệu, phụ tùng thay thế.

+Nhiên liệu: gồm than, xăng, dầu để chạy máy…

+Phụ tùng thay thế: có rất nhiều loại nh: chi tiết của máy móc thiết bị (vòng bi, dao xén, cam, số nhẩy ) và các vật liệu điện nh… dây điện, bóng đèn…

+Phế liệu thu hồi: Bao gồm giấy xớc ở bên ngoài các lô giấy cuộn, lõi của lô giấy bìa, giấy bỏ, bìa giấy loại, các tờ in bị hỏng đợc thu hồi để bán.

* Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng

là BHXH, BHYT và KPCĐ (phần tínhvào chi phí sản xuất) của công nhân trực tiêp sản xuất sản phẩm.

Theo công văn số 4825/TCDN của bộ tài chính ngày21/11/2000, công ty in Tài Chính đợc tính chi phí tiền lơng là: 11,5% tổng doanh thu thực hiện trong kỳ. Do đó vào cuối quý căn cứ doanh thu thực hiện công ty tính toán đợc chi phí tiền lơng sau đó phân bổ cho TK 622

*Chi phí sản xuất chung: Bao gồm khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, nhà kho

của các cơ sở sản xuất, nhà làm việc của ban quản lý. Tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung, chi phí lao vụ, dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phục

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty TNHH Văn Minh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w