II. Các hình thức trả lơng và một số khoản trích theo lơng
2. Hình thức trả lơng khoán sản phẩm
Lơng khoán sản phẩm do phòng Kỹ thuật - Tổng hợp xây dựng cho từng phân xởng và cho từng loại sản phẩm . Định mức lơng khoán cho các phân xởng đợc xây dựng nh sau:
Ví dụ: Tại phân xởng Cơ khí định mức lơng theo giờ máy nh sau:
Tiền lơng phải trả = Khối lợng sản xuất hoàn thành trong
tháng x
đơn giá tiền lơng sản phẩm sản xuất trong
tháng
Đối với mặt hàng truyền thống:
Lơng sản phẩm = Đơn giá lơng 1 sản phẩm x Số lợng sản phẩm
Đối với hàng gia công lẻ:
Lơng sản phẩm = Giờ máy định mức cho hàng x Đơn giá 1 giờ
Đối với sản phẩm máy K525 đơn giá tính lơng sản phẩm là 1750đ/giờ máy.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng rộng rãi và áp dụng chủ yếu cho công nhân sản xuất trực tiếp.
Ngoài lơng chính, chi phí mang tính chất lơng phải trả cho công nhân sản xuất là các khoản phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ vào ngày bình thờng thì trả thêm 1,5% số tiền ngày công bình thờng. Các khoản phụ cấp này đợc cộng vào lơng chính và đợc trả vào cuối tháng.
* Phơng pháp hạch toán:
Chi phí lơng chi trả công nhân trực tiếp sản xuất gồm có tiền lơng khoán sản phẩm, lơng phụ cấp (phụ cấp trách nhiệm).
Hiện nay, Nhà máy thực hiện tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức lơng khoán sản phẩm, còn lơng thời gian thì chỉ tính cho ngày phép, ngày lễ.
Hàng ngày tổ trởng có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân viên trong ngày để ghi vào sổ chấm công. Đồng thời theo
dõi kết quả lao động trong phân xởng thông qua các phiếu xác nhận hoàn thành sản phẩm.
Cuối tháng, tổ trởng gửi bảng chấm công và xác nhận sản phẩm hoàn thành ở phân xởng lên phòng kế toán.
Cuối tháng căn cứ vào báo cáo kết quả sản xuất tháng, kế toán tính l- ơng sản phẩm cho từng công nhân sản xuất trong tháng đó ở từng phân xởng.
Ví dụ: Thông qua báo cáo sản xuất tháng 3 năm 2002 của công nhân Phùng Văn Thêm tính lơng trực tiếp sản xuất trong tháng nh sau:
Nhà máy CKGP. Báo cáo kết quả sản xuất trong tháng 3/2002 Phân xởng: Cơ khí. Họ tên công nhân: Phùng Văn Thêm
Tổ sản xuất: Nghề thợ: Phay
Tên nguyên công chi tiết hoặc công việc, lý
do ngừng
Ký
hiệu Số l-ợng Định mức SLThực hiệnTG Kiểm tra chất lợng100% Cộng
Lấy dầu đầu khoan 112 21c 1h 21c 21h 23.100
Bào bề trợt k525 04 011 10c 15h 10c 210h 626.500
Làm côn nối k525 k5 N3 8c 3h 8c 24h 420.000
Bàn đa kẹo phát sinh CK 30 10c 12h 10c 120h 210.000
Cộng 915.100
Trong đó :
Đơn giá tính theo sản phẩm máy khoan K112 là 1.100 đ Đơn giá tính theo sản phẩm máy khoan K525 là 1.750 đ Đơn giá tính theo sản phẩm bàn đa kẹo là 1.750 đ.
Để tính lơng cho công nhân Phùng Văn Thêm trong tháng 3/2002 kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phân xởng Cơ khí trong tháng đó.
Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tính lơng cho công nhân Phùng Văn Thêm nh sau:
Đơn giá tiền lơng đối với sản phẩm máy khoan K525 là : 1750đ/giờ máy.
Thời gian mà công nhân Phùng Văn Thêm thực hiện là 445 giờ công/tháng.
Vậy lơng sản phẩm của công nhân Phùng Văn Thêm là: 1750 x 445 = 778.750 đ.
Trong đó số công ngừng việc hởng 100% lơng thời gian là 2h.
Dựa vào bảng hệ số lơng ta thấy anh Thêm có hệ số lơng là 2,33. Mức l- ơng cơ bản của anh Thêm là:
Lơng cơ bản = 2,33 x 210.000 = 489.300 đ Lơng thời gian một ngày công của anh Thêm là:
Lơng cơ bản
22 =
489.300
22 = 22.240 đ
Lơng một giờ công của anh Thêm là: Lơng ngày
8 =
22.240
8 = 2780 đ
Nh vậy lơng thời gian 2 giờ của anh Thêm là 2 x 2780 = 5560 đ
Vậy tổng tiền lơng anh Thêm nhận đợc trong tháng 3 khi cha trừ các khoản trích bảo hiểm là:
778.750 + 5560 = 784.310
Tiền lơng tạm ứng kỳ I của anh Thêm là: 200.000 đ Các khoản khấu trừ (BHXH, BHYT) = 6%
210.000 x 2.33 x 6% = 29.350 đ Số tiền lơng còn lại kỳ II của anh Thêm là:
784.310 - 200.000 - 29.350 = 554.960 đ
Vậy cuối tháng tiền lơng của anh Thêm sẽ là: 554.960 đ Cuối tháng kế toán tiền lơng hạch toán trên tài khoản nh sau:
+ Tổng số tiền lơng mà Nhà máy phải thanh toán cho anh Thêm là: Nợ TK 627 784.310
Có TK 334 784.310
+ Số tiền lơng tạm ứng trừ vào tiền lơng cuối tháng của anh Thêm là: Nợ TK 141 200.000
Có TK 334 200.000
+ Các khoản khấu trừ trực tiếp vào lơng của anh Thêm là: Nợ TK 334: 29.350
Có TK 338 : 29.350 3383 : 24.457 3384 : 4.893
* Thanh toán tiền lơng cho Nguyễn Tuấn Dũng:
Căn cứ vào bảng chấm công thì kế toán tính lơng phải trả cho anh Dũng nh sau:
Đơn giá lơng cho sản phẩm máy khoan K525 là: 1750đ/giờ máy. Thời gian mà anh Dũng thực hiện đợc là: 307giờ công/ tháng.
Vậy lơng sản phẩm của anh Dũng là: 307 x 1750 = 537.250 đ
Với trình độ tay nghề bậc 7/7 kế toán biết đợc hệ số lơng của anh Dũng là 3,45. Mức lơng cơ bản của anh Dũng là:
3,45 x 210.000 = 724.500 đ
Lơng ngày = 724.500
22 = 32.932 đ
Vậy tiền lơng một giờ đợc hởng lơng thời gian của anh Dũng là:
Lơng giờ = 32.932
8 = 4.116 đ
Nh vậy lơng 2h của anh Dũng là: 2 x 4.116 = 8.232 đ.
Trong tháng anh Dũng đợc hởng 2 ngày nghỉ việc hởng lơng 100%: Số tiền đợc hởng là:
2 x 32.932 = 65.864 đ.
Tổng tiền lơng và các khoản mà anh Dũng đợc hởng trong tháng khi cha trừ các khoản trích bảo hiểm:
Tổng lơng = 538.200 + 8.232 + 65.864 = 612.296 đ Tiền lơng tạm ứng kỳ I của anh Dũng là 200.000 đ
Các khoản trích trừ trực tiếp vào lơng của công nhân viên là (BHXH, BHYT) = 6%
210.000 x 3,45 x 6% = 43.470 . Lơng kỳ II của anh Dũng là:
612.296 - 200.000 - 43.470 = 368.826 đ
Vậy cuối tháng số lơng còn lại của anh Dũng là: 368.826 đ
Cuối tháng kế toán lập bảng thanh toán lơng cho công nhân viên trong từng phân xởng và dựa vào các bảng thanh toán lơng kế toán lên bảng tổng hợp l- ơng cho toàn Nhà máy và kế toán cũng lập sổ chi tiết TK 334 vào cuối tháng.