Thị 1.5: Tình hình đầu tư máy móc thiết bị giai đoạn

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất Thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 36)

máy móc thiết bị giai đoạn

2003-20062036.36 2036.36 23647.85 3505.323 9666.14 0 5000 10000 15000 20000 25000 2003 2004 2005 2006 Năm V ốn đ ầu tư

Trong năm 2006 công ty ước thực hiện 7 dự án khởi công mới với tổng mức đầu tư hoặc dự toán được duyệt là 4719,13 triệu đồng; 4 dự án đầu tư chuyển tiếp với

tổng mức đầu tư hoặc dự toán được duyệt là 4947,01 triệu đồng. Cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.12: Báo cáo ước thực hiện đầu tư máy móc thiết bị năm 2006.

Đơn vị: Triệu đồng.

STT Tên Dự án Thời gian

KC-HT Tổng mức Tổng mức đầu tư Thực hiện năm 2005 Kế hoạch năm 2006 Ước thực hiện năm 2006 Nguồn vốn Ghi Chú A Tổng cộng 9666,14 2340,91 5923,12 4915,56 I Dự án đầu

Tư chuyển tiếp

4947,01 2340,91 1204 654

1.1 Đầu tư bổ sung TB phục vụ thi công DA Thuỷ lợi- vụ thi công DA Thuỷ lợi- Thuỷ điện Quảng Trị

04-06 1998,9 101,7 550 Vốn tự có

và vốn vay

Đang quyết toán

1.2 Đầu tư cốp pha trượt 04-06 1998,61 1344,61 654 654 -nt- -nt-

1.3 Đầu tư TB thi công và văn phòng văn phòng

390 357,95 -nt- -nt-

1.4 Đầu tư TB thi công DA Quảng Trị Quảng Trị

2005 559,5 536,65 -nt- Đã quyết toán

II Đấu thầuự án khởi công

mới

4719,13 0 4719,12 4261,56

2.1 Đầu tư TB văn phòng 2006 178,38 178,38 178,11 -nt- Đã quyết toán

2.2 Đầu tư mới TB phục vụ thi công DA lọc dầu thi công DA lọc dầu Dung Quất

2006 820 820 820 -nt- Đang quyết

toán

2.3 Đầu tư máy trộn bê tông 2006 46 46 41 -nt- Đã quyết toán

2.4 Đầu tư TB trượt ống khói 2006 600 600 600 -nt- Đang quyết

toán

2.5 Đầu tư TB thi công 2006 369,18 369,18 351,45 -nt- Đã quyết toán

2.6 Đầu tư hệ kích rút 2006 1105,56 1105,56 671 -nt- Đã quyết toán

2.7 Đầu tư cốp pha trượt 2006 1600 1600 1600 Đang quyết

toán

(Nguồn: Phòng Cơ điện).

Tất cả các Dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị của Công ty đã được giám sát chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện Dự án đến sau thực hiện Dự án.Chính vì vậy mà các Dự án đầu tư đã tuân thủ đầy đủ thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản theo quy định của nhà nước, thiết bị sau đầu tư được huy động kịp thời vào phục vụ sản xuất và phát huy hiệu quả tốt trong quá trình sử dụng, hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải, tràn lan, không hiệu quả.

1.4.2.2.Đầu tư vào nhà xưởng (Đầu tư xây lắp):

Công ty Xây lắp Hoá chất là một đơn vị trực thuộc ngành xây dựng bởi vậy đối tượng của hoạt động đầu tư hàng năm thường được chia làm hai đối tượng chủ yếu. Ngoài đầu tư vào hoạt động mua sắm máy móc thiết bị còn là đầu tư vào hoạt động thi công xây lắp (bao gồm việc đầu tư vào các dự án xây dựng trụ sở làm việc, xưởng gia công cơ khí, kho chứa vật tư, cải tạo cơ sở sản xuất, xây dựng nhà ở…)

Bảng 1.13: Tình hình đầu tư vào nhà xưởng từ năm 2003 đến 2006:

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 Tổng vốn đầu tư Trđ 11226,36 55350,85 35112,813 41300,64 2 Đầu tư xây lắp Trđ 9004,15 31384,013 31266,65 31282,07 3 Tỷ lệ Đầu tư xây lắp/

Tổng mức đầu tư

% 80,2 56,7 89,053 75,74

4 Tốc độ tăng liên hoàn % __ 248,55 -0,374 0,049

5 Tốc độ tăng định gốc % __ 248,55 247,25 247,42

( Nguồn: Phòng Kế hoạch).

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình đầu tư vào nhà xưởng từ năm 2003 đến 2006 có xu hướng tăng lên.

Năm 2003, tổng vốn đầu tư là 11226.36 triệu đồng thì vốn đầu tư xây lắp đạt 9004,15 triệu đồng tương ứng với 80,2%. Năm 2003, vốn đầu tư xây lắp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tư là do trong năm có hai Dự án đầu tư khá lớn đó là Dự án Nâng cao năng lực xí nghiệp cơ khí Hải Phòng (Thời gian khởi công-hoàn thành là 2002-2003, tổng mức đầu tư là 1900 triệu đồng, đây là một Dự án thuộc nhóm C) và Dự án đầu tư nhà ở Xuân La I (Thời gian khởi công-hoàn thành là 2002-2003, tổng mức đầu tư là 5990 triệu đồng, đây là một Dự án thuộc nhóm B).

Năm 2004, với quy mô vốn đầu tư là 55350,85 triệu đồng, vốn đầu tư xây lắp đạt 31384,031 triệu đồng chiếm 56,7%. Trong năm này vốn đầu tư xây lắp và vốn đầu tư máy móc thiết bị tương đối cân đối nhau. Vốn đầu tư xây lắp năm 2004 tăng 248,55% so với năm 2003. Sở dĩ vốn đầu tư vào nhà xưởng tăng nhanh chóng như vậy là do trong năm 2004 công ty đã thực hiện đầu tư 2 dự án lớn đó là Dự án đầu tư nhà ở Xuân La I ( với tổng mức đầu tư là 5990 triệu đồng) tiếp tục triển khai từ năm

trước và Dự án đầu tư Xuân La II ( với tổng mức đầu tư là 31486 triệu đồng) là dự án đầu tư mới.

Đầu tư vào nhà xưởng năm 2005 giảm 0,374% so với năm 2004 nhưng so với năm 2003 thì vốn đầu tư xây lắp vẫn tăng 247,25%. Sở dĩ giảm là do năm 2005 lúc này chỉ còn Dự án đầu tư Xuân La II là lớn chiếm nhiều vốn đầu tư thôi.

Đầu tư vào nhà xưởng năm 2006 tăng 0,049% so với năm 2005 và tăng 247,42% so với năm 2003. Trong năm này có các Dự án đó là: Dự án đầu tư Xuân La II tiếp tục triển khai từ năm trước (Do gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng nên Dự án chậm so với tiến độ đặt ra) và Dự án cải tạo nhà ăn tập thể Chèm (Thời gian khởi công- hoàn thành 2006, Tổng dự toán được duyệt là 148,5 triệu đồng, Ước giá trị thực hiện từ khởi công đến 31/12/2006 là 148 triệu đồng, Đây là một Dự án thuộc nhóm C với nguồn vốn do Công ty tự huy động.

Lượng vốn đầu tư vào nhà xưởng tăng dần qua các năm chứng tỏ Công ty cũng đã bước đầu quan tâm đến đời sống người dân lao động trong công ty. Các dự án công ty tiến hành đầu tư như là: Cải tạo sửa chữa cơ sở vật chất XN H34; Trụ sở làm việc, xưởng gia công cơ khí, kho chứa vật tư, thiết bị thi công Đội xây dựng số 1; Nhà ở tập thể công nhân viên và xưởng thực hành hàn xí nghiệp lắp máy; Cải tạo gara XN H34…

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất Thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w